(94).đô thị
(95).
- Hạn chế trong xây dựng, ban hành pháp luật
(96).
(97). Thứ nhất, việc xây dựng, ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa được thể hiện một cách minh bạch theo cơ chế uỷ quyền lập pháp, lập quy. Chẳng hạn, Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 về quản lí chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng đã quy định về 5 vấn đề: quản lí chất lượng; nghiệm thu; giải quyết sự cố; bảo hành; bảo trì. Riêng vấn đề thứ 6 là trách nhiệm cơng bố cơng trình hết hạn sử dụng thì Nghị định khơng hồn tồn thực hiện đúng nội dung Luật uỷ quyền mà quy định về xử lí cơng trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp (Điều 45). Khoản 2 Điều 45 Nghị định này cũng chỉ quy định về trách nhiệm thông báo và thẩm quyền xử lí đối với cơng trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp. Cách cấu trúc các chương, điều, khoản trong Nghị định cũng chưa thể hiện thống nhất các vấn đề được Luật giao. Mặt khác, Luật Xây dựng năm 2014 đã quy định uỷ quyền cho Chính phủ quy định chi tiết nhiều vấn đề quan trọng, vượt khỏi phạm vi những vấn đề về quy trình, quy chuẩn kĩ thuật.(82)
(98). Thứ hai, một số quy định pháp luật chưa được sửa đổi, bổ sung tạo cơ sở
pháp lí cho sự quản lí năng động, linh hoạt, cịn thiên về cách thức quản lí theo hàng dọc với nhiều tầng nấc thay vì theo hàng ngang, quản lí trực tuyến thay vì quản lí chéo. Quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị có biểu hiện bị phân tán, dàn trải, thiếu tính tập trung vào trọng điểm cho từng giai đoạn
(99).
(100). Bộ Xây dựng (2019), Báo cáo số 70/BC-BXD, ngày 31 tháng 5 năm 2019 báo cáo một số nội dung về các
nhóm vấn đề chất vấn và trả lời chất vấn thuộc lĩnh vực xây dựng tại kì họp thứ 7 Quốc hội khố XIV. (82).Xem:
(101).(102). (102). (103). (104).
(105). của q trình xây dựng như cho phép khởi cơng, nghiệm thu trung gian, nghiệm thu hoàn thành cho phép đưa vào sử dụng. Đặc biệt, hiện còn thiếu những quy định chặt chẽ, nêu cao vai trị, trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nước, các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư về quản lí, giám sát chất lượng cơng trình xây dựng trong q trình cơng trình được đưa vào khai thác, sử dụng. Sự phân định vai trị, trách nhiệm quản lí chất lượng cơng trình xây dựng giữa các cơ quan quản lí nhà nước với các chủ thể tham gia quá trình xây dựng chưa thật rõ ràng, nhiều khi cơ quan quản lí nhà nước can thiệp sâu, lấn sang vai trò của các tổ chức, đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực này. Một số quy định về sự cố cơng trình xây dựng, chẳng hạn khái niệm, phân loại sự cố cơng trình, các chế tài đối với những hành vi vi phạm quy định về sự cố cơng trình xây dựng… làm cơ sở cho phân định, thực hiện trách nhiệm trong quản lí nhà nước đối với phịng ngừa, giải quyết, khắc phục sự cố cơng trình xây dựng cũng chưa được ban hành đầy đủ.
(106). Thứ ba, một số quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng cơng trình xây dựng
khơng cịn phù hợp với những tiến bộ về khoa học, công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Theo đánh giá của Hội kiến trúc sư Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật ngành xây dựng đã ban hành có nhiều nội dung chưa chuẩn, khơng thống nhất, thậm chí mâu thuẫn với nhau, khó vận dụng; nhiều loại cơng trình chưa có tiêu chuẩn kĩ thuật, đặc biệt là các cơng trình xanh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu… thiếu tính cập nhật theo định kỳ (5 năm) bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn; thiếu quy định về các biện pháp chế tài trong kiểm tra, thanh tra sự tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật trong hoạt động xây dựng. Mức độ hài hoà của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế còn thấp, hạn chế khả năng cạnh tranh cũng như tiếp cận với các dự án đầu tư của nước ngoài. Ngoài ra, nội dung của tiêu
(107).(108). (108). (109). (110).
(111). chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật cũng chưa được thể hiện một cách ngắn gọn, chuẩn xác, dễ áp dụng, khuyến khích sự sáng tạo.(83)
(112). - Hạn chế trong tổ chức thực hiện pháp luật
(113).
(114). Thứ nhất, sự tuân thủ của một số chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế, thi công
đối với các quy định pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất lượng cơng trình xây dựng chưa nghiêm chỉnh. Đặc biệt, một số cơng trình có chất lượng xây dựng chưa đảm bảo u cầu kĩ thuật, thậm chí có những cơng trình vừa xây dựng xong đã xuống cấp, hư hỏng thậm chí sập đổ, gây bức xúc trong xã hội ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số địa phương khác. Nếu theo thống kê trước đây của Cục Giám định Nhà nước về chất lượng xây dựng, hằng năm có tới 0,28% đến 0,56% số cơng trình bị sự cố thì cả nước với hàng vạn cơng trình được triển khai cũng đã có hàng trăm cơng trình bị sự cố.(84) Một chun gia Nhật Bản - ơng Akihiko Iwatani - quản lí cao cấp, kiêm Trưởng đại diện Văn phòng Haseko Corporation tại Hà Nội đánh giá: “Phải nói thật là chất lượng xây dựng các tồ nhà tại Việt Nam q kém... Đó là các chung cư cao cấp, còn chất lượng các chung cư thương mại bình dân, nhà ở xã hội thì khỏi phải nói. Nhiều chung cư, cư dân vừa chuyển về sinh sống một thời gian ngắn đã xuống cấp, mảng vữa ở trần rơi, tường bị nứt, thấm, dột… gây bức xúc cho cư dân.(85)Hiện vẫn chưa có sự quản lí chặt chẽ trong việc thực hiện tiêu chuẩn phân hạng chung cư, khu đơ thị, nhà ở. Nhiều năm, khơng ít chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế, thi công quảng cáo hay cam kết chất lượng cơng trình xây dựng
(115).
(83). Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Công văn 46/KT ngày 12 tháng 6 năm 2017 về đánh giá thực trạng hệ thống tiêu chuẩn,
quy chuẩn kĩ thuật ngành xây dựng, https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/hoi-kts-vn-gop-y- danh-gia-thuc-
trang-thong-tieu-chuan-quy-chuan-ky-thuat-nganh-xay-dung.html, truy cập 29/3/2021.
(84). Trần Ngọc Hùng (2008), Sự cố cơng trình xây dựng: nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, http://kientruc.vn/su-co-
cong-trinh-xay-dung-nguyen-nhan-va-giai-phap-phong-ngua.html, truy cập 29/3/2021.
(85). Nhất Nam (2017), Chất lượng chung cư Việt Nam qua góc nhìn chun gia Nhật Bản, Báo đầu tư bất động sản, (116). https://geomaps.vn/tin-tuc/chat-luong-chung-cu-viet-nam-qua-goc-nhin-chuyen-gia-nhat-ban- 010317145329, truy cập 29/3/2021.
(117).(118). (118). (119). (120).
(121). cao cấp, chung cư siêu cao cấp, hạng sang, 5 sao… nhưng thực chất khơng được như vậy. Thực tế quản lí nhà nước đối với chất lượng chung cư, nhà ở các khu đô thị vẫn còn nhiều bất cập. Người mua nhà ở các đơ thị lớn vẫn thường xun đối mặt với tình trạng “giá nhà trên trời mà chất lượng thì dưới đất.”(86) Từ khía cạnh khác, việc cải tạo, xây dựng mới đối với các khu chung cư cũ, nhất là ở hai đơ thị đặc biệt – Hà Nội,(87) TP. Hồ Chí Minh(88) còn những vướng mắc, người dân đã tự ý cơi nới, sửa sang, xây dựng trái phép, không bảo đảm an toàn, các khu nhà ở đã và đang xuống cấp nghiêm trọng, nhếch nhác, mất mĩ quan, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân ở các đô thị.
(122). Thứ hai, một số chủ thể tham gia trực tiếp trong q trình thi cơng xây
dựng cơng trình (chủ đầu tư, nhà thầu), chủ quản lí sử dụng cơng trình chưa tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về lượng cơng trình xây dựng trong khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát thi công, nghiệm thu, bảo hành và bảo trì cơng trình. Bên cạnh đó, năng lực của một số nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng cịn hạn chế, khơng đáp ứng u cầu và chưa được kiểm sốt chặt chẽ; năng lực quản lí dự án của một số chủ đầu tư yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc tổ chức thực hiện cơng tác bảo trì cơng trình (lập và phê
(123).
(86). Chẳng hạn, sự cố bục ống cứu hoả tại Dự án chung cư cao cấp An Bình City (Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) khiến hơn chục hộ gia đình ngập trong biển nước gần đây. Năm 2019, nhiều cư dân Ecopark - khu đô thị được quảng cáo đáng sống bậc nhất hiện nay khi nhận bàn giao căn hộ tại các toà Sky1, Sky2 trong khu Aquabay không khỏi thất vọng khi chứng kiến hệ thống ống thoát nước căn hộ chung cư lộ thiên như… nhà tập thể cũ,
(124). https://cafeland.vn/tin-tuc/dan-ha-noi-keu-troi-vi-chat-luong-chung-cu-78545.html, truy cập 28/4/2021. (87). Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội (ở thời điểm năm 2017), tồn thành phố có 1579 nhà chung cư cũ (xây dựng
từ trước năm 1994), trong đó kết quả rà sốt, kiểm định an tồn chịu lực nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố thời gian qua đã phát hiện 179 nhà chung cư nguy hiểm, hư hỏng nặng cần được cải tạo hoặc xây dựng lại trong thời gian sớm nhất.
(88). Theo báo cáo của Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh (cũng ở thời điểm năm 2017), Thành phố có 510 nhà chung cư cũ được xây dựng từ trước năm 1994, trong đó có khoảng 130 nhà chung cư nguy hiểm, hư hỏng nặng cần được cải tạo hoặc xây dựng lại trong thời gian sớm nhất. Từ một góc nhìn khác cho thấy, hiện Thành phố có tới 474 chung cư cũ được xây dựng từ trước năm 1975, một trong 7 chương trình đột phá TP. HCM đặt ra tại Đại hội Đảng bộ Thành phố nhiệm kì 2016 – 2020 là sẽ hồn thành 50% việc cải tạo, sửa chữa số chung cư cũ này. Nhưng đến nay, Thành phố mới chỉ hoàn thành sửa chữa 132/474 chung cư cũ, tương đương 29%. Phương Anh Linh (2019), Cải tạo chung cư cũ
ở TP. Hồ Chí Minh: Bế tắc khi cân đong lợi ích, https://baomoi.com/cai-tao-chung-cu-cu-o-tp-hcm-be-tac-khi-can-do-
loi-ich/c/31562048.epi,
(126).(127). (127). (128). (129).
(130). duyệt quy trình bảo trì, thực hiện quy trình bảo trì, nguồn vốn cho cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng cịn thiếu), các u cầu về phịng cháy, chữa cháy chưa được thực hiện thường xuyên, đối với nhiều cơng trình cịn bị coi nhẹ. (89)Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng từng nêu rõ trách nhiệm chính của Bộ trước tình trạng trên, như việc đánh giá, theo dõi tình hình thực hiện pháp luật trên thực tiễn ở các địa phương chưa được nghiêm túc, cũng cịn có nội dung thực tiễn đã có nhưng chưa kịp thời phát hiện để cập nhật, bổ sung các quy định. Bộ... chưa thực sự phối hợp quản lí với các địa phương, tăng cường trách nhiệm của mình trong việc hướng dẫn, đơn đốc thực hiện với các địa phương.(90)
(131). Thứ ba, quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị chưa
được thực hiện tốt ở khâu sử dụng, vận hành sản phẩm. Thời gian qua đã xảy ra khá nhiều tranh chấp, bất đồng giữa cộng đồng dân cư với chủ đầu tư trong quá trình sử dụng, vận hành cơng trình và cơ quan quản lí nhà nước về xây dựng ở địa phương cũng lúng túng, khó xử lí, kéo dài việc giải quyết các tranh chấp. Theo Bộ Xây dựng, tổng hợp báo cáo của 43 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thấy có 215 dự án có tranh chấp. Nội dung các tranh chấp thường liên quan đến phần diện tích sở hữu chung, riêng hoặc liên quan đến sử dụng kinh phí bảo trì, vận hành cơng trình xây dựng. Do một số quy định pháp luật về quản lí, sử dụng nhà chung cư như: cách tính diện tích căn hộ, diện tích lơ gia, hộp kĩ thuật… chưa đủ rõ;(91) quy định chế tài xử phạt chưa phù hợp với u cầu quản lí nên có tình trạng một số chủ đầu tư chưa đủ năng lực thực hiện
(132).(133). (133).
(89). Vân Du (2018) , Vì sao các cơng trình xây dựng chưa bảo đảm chất lượng xây dựng,
https://diendandoanhnghiep.vn/vi-sao-cac-cong-trinh-xay-dung-chua-bao-dam-chat-luong-128611.html, truy cập 29/4/2021.
(90). Trần Kháng (2019), Bộ xây dựng nhận trách nhiệm về “khu đô thị nhiều không”, https://danviet.vn/bo- xay-dung- nhan-trach-nhiem-ve-tinh-trang-khu-do-thi-nhieu-khong-7777986998.htm, truy cập 29/4/2021. (91). Để khắc phục những hạn chế này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.
(91).(92). (92). (93). (94).
(95).dự án, chuyển nhượng dự án không đúng quy định, vi phạm pháp luật về đầu tư xây dựng, nhà ở, phòng cháy chữa cháy… chỉ chú trọng đến thu lợi nhuận chưa quan tâm đến nghĩa vụ sau bán hàng… Vai trị quản lí nhà nước của các cơ quan chuyên ngành và chính quyền địa phương ở một số nơi chưa thực hiện tốt. Vai trò của chủ đầu tư, ban quản trị, đơn vị quản lí vận hành nhà chung cư và ý thức, trách nhiệm của chủ sở hữu, người sử dụng căn hộ ở một số nhà chung cư chưa đáp ứng mơ hình quản lí, sử dụng nhà chung cư…(92)
(96). Tuy nhiên mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 30/2021/NĐ- CP ngày 26 tháng 3 năm 2021 sửa đổi một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ- CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở. Theo các quy định sửa đổi, Nghị định này cho phép ban quản trị nhà chung cư, chính quyền và ngân hàng có thể cưỡng chế buộc chủ đầu tư trả lại quỹ bảo trì nhà cho cư dân sớm hơn.