Quản lí nhà nước về an tồn, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 46 - 48)

(100). đổi khí hậu trong xây dựng đơ thị

(101). Trong hoạt động xây dựng đơ thị, an tồn trước hết được hiểu là an toàn cho người lao động trong thi cơng xây dựng và an tồn đối với bản thân cơng trình trong q trình thực hiện dự án xây dựng và việc sử dụng cơng trình sau khi đã nghiệm thu, bàn giao (an toàn kĩ thuật). Thứ hai, an tồn ở đây cịn được hiểu trên cả góc độ sự bảo đảm về mặt quốc phịng, an ninh. Mỗi cơng trình xây dựng đơ thị đều tồn tại trong hệ thống bảo đảm quốc phòng, an ninh thống nhất của địa phương và tồn quốc, do vậy khơng thể thiếu yếu tố bảo đảm quốc phịng, an ninh trong quản lí nhà nước về xây dựng nói chung và xây dựng đơ thị nói riêng.

(102). Quản lí nhà nước về an tồn lao động, an tồn kĩ thuật cơng trình trong thi cơng xây dựng cơng trình đơ thị: Hoạt động xây dựng nói chung, nhất là thi cơng xây dựng cơng trình đơ thị nói riêng là lĩnh vực ngành nghề tiềm ẩn nhiều rủi ro, tai nạn, mất an toàn. An tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm khơng làm suy giảm sức khoẻ, thương tật, tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình. Quản lí an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình là hoạt động quản lí của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình. Để thực hiện chức năng quản lí nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền thực hiện giám sát điều kiện lao động tại các cơng trình, nhất là tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động cho người lao

(103).(104). (104). (105). (106).

(107). động, đối tượng sử dụng lao động và áp dụng chế tài xử lí nghiêm khắc. Điều này góp phần quan trọng trong việc nâng cao ý thức quản lí của nhà đầu tư, nhà thầu, giảm thiểu tâm lí chủ quan, coi thường quy định, đề phịng tai nạn của người lao động. Những công trường để xảy ra nhiều lần sự việc mất an toàn lao động sẽ bị tước giấy phép, thậm chí yêu cầu ngừng sản xuất đối với những chủ đầu tư, nhà thầu thi cơng.

(108). Quản lí nhà nước về trật tự an tồn xã hội, quốc phòng, an ninh trong xây dựng đơ thị: Ở khía cạnh thứ nhất – về trật tự an tồn xã hội, an tồn trong xây dựng cơng trình đơ thị được hiểu khơng chỉ là sự an tồn cho người lao động trực tiếp tham gia thi cơng, an tồn kĩ thuật cho chính bản thân cơng trình mà cịn là sự an tồn cho bất kì đối tượng nào khác có liên quan, như tính mạng, sức khoẻ, tài sản của những người dân ở các khu vực lân cận hoặc mọi người tham gia giao thông, qua lại bên công trường. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trước hết là trách nhiệm của các chủ thể tiến hành hoạt động xây dựng đơ thị.

(109). Ở khía cạnh thứ hai – về quốc phịng, an ninh, ứng phó với biến đổi khí hậu, sự an tồn trong xây dựng cơng trình đơ thị được thể hiện ở chỗ trước hết đây là một trong những đòi hỏi của nguyên tắc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với quốc phịng, an ninh, ứng phó với biến đổi khí hậu trong đầu tư xây dựng đô thị. Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu tất cả các hoạt động trong quá trình xây dựng, phát triển đơ thị từ quy hoạch, kiến trúc đến thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình đơ thị đều phải bảo đảm sự phù hợp với chính sách phát triển, chiến lược, quy hoạch chung của đất nước, bảo đảm các yếu tố quốc phòng, an ninh, ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu những tác động xấu của thiên tai.

(110). Quản lí nhà nước về bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng đô thị: Hoạt động xây dựng đơ thị có tác động rất lớn đến môi trường sinh thái ở khu vực đô thị và trên phạm vi cả nước nói chung, đã và đang đặt ra khơng ít những khó khăn, thách thức cho việc bảo vệ mơi trường, ứng phó với

(111).(112). (112). (113). (114).

(115). biến đổi khí hậu. Ngun tắc của hoạt động xây dựng nói chung và nhất là xây dựng đơ thị nói riêng là phải phù hợp với quy hoạch. Nói cách khác, quy hoạch là cơ sở pháp lí, phương thức hoạt động và cũng là cơng cụ, u cầu trong quản lí nhà nước đối với hoạt động xây dựng đơ thị. Quy hoạch xây dựng đơ thị địi hỏi đáp ứng được yêu cầu bảo vệ mơi trường (sự trong lành; khơng bị suy thối, ô nhiễm, sự cố môi trường). Bên cạnh yêu cầu bảo đảm về mặt an toàn lao động, an toàn xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường là một trong những nội dung mang tính nguyên tắc. Mặt khác, trong hoạt động xây dựng đô thị, yêu cầu đặt ra đối với quản lí nhà nước là khơng chỉ bảo đảm về chất lượng cơng trình xây dựng mà còn bảo đảm được cả yếu tố môi trường trong quy hoạch, kiến trúc, thiết kế, giám sát, thi cơng xây dựng. Trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị, chất lượng cơng trình ln song hành với u cầu bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thậm chí trong nhiều trường hợp, việc kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng cơng trình xây dựng cũng bao hàm trong đó cả việc kiểm tra, giám sát bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường.

(116).Đặc biệt, thi cơng xây dựng cơng trình đơ thị là loại hoạt động ảnh hưởng

rất lớn đến môi trường cũng như chịu sự tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Ở đây, giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm pháp luật, bảo đảm sự chấp hành pháp luật về bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu của các chủ đầu tư dự án, nhà thầu thi cơng là một nội dung cơ bản của quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị. Bên cạnh đó, để kiểm sốt, ngăn ngừa ơ nhiễm, suy thối mơi trường trong hoạt động xây dựng đô thị, một trong những nội dung đáng chú ý của quản lí nhà nước ở lĩnh vực này là xác lập và thực hiện chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 46 - 48)