Quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đô thị

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 44 - 46)

(87). Chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị liên quan đến phẩm chất, năng lực của những cá nhân, tổ chức hành nghề, tham gia hoạt động xây dựng, của nhiều loại sản phẩm trong quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng từ quy hoạch, kiến trúc, thiết kế kĩ thuật, chất lượng vật liệu xây dựng, quản lí dự án đầu tư, chất lượng thi công xây dựng, việc ứng dụng các thành tựu khoa học-công nghệ trong hoạt động xây dựng; hiệu quả giám sát, quản lí của cộng đồng dân cư, của các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do vậy, theo nghĩa rộng, quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị liên quan đến trách nhiệm quản lí của Nhà nước về phẩm chất, năng lực của các cá nhân, tổ chức hành nghề, tham gia hoạt động xây dựng, của các sản phẩm trên tất cả các lĩnh vực hoạt động nêu trên. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án này, quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị được tiếp

(88).(89). (89). (90). (91).

(92).cận chủ yếu theo nghĩa hẹp, liên quan đến nội dung tạo lập, hình thành nên các quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn, quy trình hoạt động xây dựng các cơng trình đơ thị và trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình đó. Quản lí chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lí của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình và khai thác, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của cơng trình. Nội dung quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị liên quan đến trách nhiệm cụ thể của các cơ quan quản lí nhà nước theo quy định của pháp luật. Theo đó, quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng được xác định thuộc về trách nhiệm của Bộ Xây dựng, các bộ quản lí xây dựng chuyên ngành, UBND cấp tỉnh quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng trên địa bàn. Sở xây dựng và các sở quản lí cơng trình xây dựng chun ngành giúp UBND cấp tỉnh quản lí chất lượng cơng trình chun ngành trên địa bàn. Nội dung quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng được quy định theo từng loại chủ thể như Bộ Xây dựng, các bộ, cơ quan ngang bộ khác; UBND cấp tỉnh, các cơ quan chuyên môn của UBND.

(93). Đối với nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình đơ thị, một trong những yêu cầu đặt ra là phải chịu trách nhiệm về chất lượng thi cơng, phải có hệ thống quản lí chất lượng phù hợp, lập hồ sơ quản lí chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, ban hành; chịu trách nhiệm về chất lượng, nguồn gốc của vật tư, nguyên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm xây dựng do mình cung cấp sử dụng vào cơng trình. Giám sát thi cơng ln được coi là một yêu cầu trong quản lí nhà nước để bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị.

(94). Để bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị, ngun tắc đặt ra là cơng trình xây dựng phải được các chủ thể có trách nhiệm giám sát về chất

(95).(96). (96). (97). (98).

(99).lượng, khối lượng, tiến độ, an tồn lao động và bảo vệ mơi trường trong q trình thi cơng. Đồng thời, Nhà nước cũng thể hiện vai trò to lớn trong quản lí về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị nói chung, khuyến khích việc giám sát chất lượng trong thi công xây dựng các nhà ở riêng lẻ.

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w