Phát huy vai trò tham gia, giám sát, phản biện xã hội của các tổ chức xã hội trong quản lí nhà nước về xây dựng đô thị

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 174 - 190)

trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị

(xx).Thứ nhất, trên cơ sở sự phân công chức năng, xác định rõ nhiệm vụ,

quyền hạn của mỗi cơ quan, việc thực hiện phối hợp giữa các chủ thể quản lí là ngun tắc trong quản lí nhà nước nói chung, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị nói riêng, khơng chủ thể nào trong bộ máy quản lí có thể hồn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn được giao mà thiếu sự phối hợp của các chủ thể khác. Thực tiễn cho thấy, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị chưa có hiệu lực, hiệu quả như mong muốn là do chúng ta vẫn còn nhiều yếu kém trong việc thực hiện ngun tắc phối hợp cơng tác quản lí. Đã đến lúc nguyên tắc này phải được thắt chặt, thực

(xxi).

(xxii). (146).Xem thêm: Phạm Thị Anh Đào (2017), Tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay

–– – – –

– hiện một cách nghiêm túc, bởi lẽ phối hợp là yêu cầu bắt buộc, thuộc chức trách, nhiệm vụ của mỗi chủ thể quản lí, khơng phải như quan niệm thường cho rằng đây là việc phụ, không quan trọng. Sự phối hợp công tác giữa các cơ quan, các ngành, các cấp chính quyền trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị không chỉ được thực hiện ở phạm vi một đơn vị hành chính nhất định (như cấp tỉnh) mà cần được thực hiện ở mọi cấp chính quyền, từ Trung ương đến cơ sở. Mặt khác, quy chế phối hợp cơng tác trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị không nên là sự sao chép lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật mà phải đưa ra được những mơ hình, biện pháp, cách thức phối hợp cùng thực hiện nhiệm vụ quản lí, giải quyết các vấn đề cụ thể nhằm đạt mục tiêu chung của quản lí nhà nước. Mặt trận Tổ quốc là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân nói chung và bộ máy quản lí nhà nước nói riêng. Do vậy, khơng thể bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị mà thiếu vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận.

Thứ hai, trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị có vai trị tham gia,

giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội thành viên. Việc thực hiện nguyên tắc này cũng mang tính bắt buộc đối với cả hai phía: các cơ quan quản lí nhà nước và Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội. Theo đó, các cơ quan quản lí nhà nước phải nêu cao nghĩa vụ, trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia quản lí, phát huy vai trị giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội một cách thiết thực, tránh cách làm mang tính hình thức. Mặt khác, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội cũng cần chủ động, tích cực tham gia quản lí nhà nước, thực hiện vai trị giám sát, phản biện xã hội một cách thiết thực, hiệu quả, đặc biệt cần phát huy mạnh mẽ vai trị của mình trong vận động, thuyết phục nhân dân tuân thủ, chấp hành pháp luật về xây dựng đơ thị.

–– – – – – Kết luận chương 4

– Trên cơ sở lí luận và các vấn đề đặt ra trong thực tiễn quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị thời gian qua đã được nhận diện ở các chương trước, chương 4 đã làm rõ nội dung 4 quan điểm bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị gồm: (i) Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị phải được thực hiện bởi hệ thống quản lí năng động, hiệu lực, hiệu quả; (ii) Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị phải bảo đảm nguyên tắc pháp quyền, phát huy quyền dân chủ, nêu cao vai trị tích cực của người dân, các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư; (iii) Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị phải phù hợp với nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững; (iv) Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị phải được bảo đảm trên cơ sở phát huy những ưu điểm, khắc phục các hạn chế của quản lí nhà nước về xây dựng đô thị thời gian qua.

– Các giải pháp bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay đã được phân tích, luận giải gồm 6 giải pháp cơ bản sau: (i) Hồn thiện hệ thống pháp luật về xây dựng đơ thị trên 4 phương diện nội dung: pháp luật về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị, pháp luật về quản lí dự án đầu tư xây dựng đơ thị; pháp luật về quản lí chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị, pháp luật về quản lí an tồn, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng cơng trình đơ thị; (ii) Tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động xây dựng đô thị; (iii) Tăng cường phối hợp hoạt động giữa các chủ thể quản lí trong quản lí nhà nước về xây dựng đô thị; (iv) Coi trọng phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật về xây dựng đơ thị, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị; (v) Kiện tồn bộ máy quản lí, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị; (vi) Phát huy vai trị tham gia, giám sát, phản biện xã hội của tổ chức xã hội trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị.

–– – – – – KẾT LUẬN

– Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị là một tất yếu khách quan trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển hệ thống đô thị bền vững, hội nhập quốc tế. Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị là sự tác động có chủ đích, có kế hoạch của các cơ quan quản lí hành chính nhà nước lên q trình hoạt động xây dựng đô thị nhằm đạt các mục tiêu quản lí đã được xác định, bao gồm các nội dung cơ bản: quản lí nhà nước về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đơ thị; quản lí nhà nước về dự án đầu tư xây dựng đơ thị; quản lí nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị; quản lí nhà nước về an tồn, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng đơ thị. Bên cạnh những đặc điểm của quản lí nhà nước nói chung, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị cịn mang một số đặc điểm riêng, do tính chất của hoạt động xây dựng đô thị quy định. Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị đóng vai trị bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền cơng dân, duy trì, củng cố trật tự, kỉ cương trong hoạt động xây dựng đô thị, hướng tới các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, phát triển hệ thống đô thị bền vững. Các yếu tố chính trị, pháp lí cũng như kinh tế, nhận thức xã hội phù hợp, thuận lợi là những yếu tố bảo đảm vững chắc cho hoạt động quản lí của Nhà nước trên lĩnh vực xây dựng đơ thị. Trên thực tiễn những năm qua, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị ở Việt Nam đã thu được nhiều kết quả quan trọng, thể hiện mặt ưu điểm xứng đáng được ghi nhận trên cả hai phương diện cơ bản là xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực, tạo diện mạo mới cho hệ thống đô thị Việt Nam theo hướng phát triển bền vững. Tuy nhiên, những hạn chế hiện nay là khơng nhỏ và cịn đang hiện hữu trên cả hai phương diện: xây dựng, ban hành pháp luật, đặc biệt trong việc tuân thủ pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật về xây dựng đô thị.

–– – – –

– Trên cơ sở những phân tích, chứng minh về lí luận và thực tiễn, luận án đã đề xuất, luận giải 4 quan điểm và 2 nhóm giải pháp mang tính tồn diện nhằm bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị ở Việt Nam hiện nay. Nhóm các giải pháp về hoàn thiện pháp luật đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung các quy định trên cả 4 phương diện cơ bản: pháp luật về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị; pháp luật về dự án đầu tư xây dựng đơ thị; pháp luật về chất lượng cơng trình xây dựng đơ thị và pháp luật về an tồn, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng đơ thị. Bên cạnh đó, nhóm 5 giải pháp quan trọng khác gồm: một là, tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động xây dựng đô thị; hai là, tăng cường phối hợp hoạt động giữa các

chủ thể quản lí trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị; ba là, coi trọng phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật về xây dựng đơ thị, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị; bốn là, kiện tồn bộ máy quản lí, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị; năm là, phát huy vai trò tham gia, giám sát, phản biện xã hội của các tổ chức xã hội trong quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị.

– Liên quan đến đề tài luận án, các hướng nghiên cứu mới có thể được triển khai ở tầm khái quát hoặc cụ thể hơn, chẳng hạn như hoàn thiện pháp luật về xây dựng đơ thị; quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị và quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh; quản lí nhà nước về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đơ thị; quản lí nhà nước về dự án đầu tư xây dựng đơ thị; quản lí nhà nước về chất lượng xây dựng cơng trình đơ thị; quản lí nhà nước về quốc phịng, an ninh, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng đơ thị./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

– TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn Việt Nam

1. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 2. Luật An ninh Quốc gia 2004

3. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 4. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, 2020

5. Luật Đầu tư công năm 2014, 2019

6. Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 7. Luật Kiến trúc năm 2019

8. Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 9. Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 10. Luật Nhà ở năm 2014

11. Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, 2020 12. Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 13. Luật Quốc phòng năm 2018

14. Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 15. Luật Quy hoạch năm 2017

16. Luật Thanh tra năm 2010

17. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015

18. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 19. Luật Xây dựng năm 2014, 2020

20. Luật Xử lí vi phạm hành chính năm 2012, 2020

21. Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 22. Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 7 tháng 12 năm 2007 23. Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2007

–24. Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 6 tháng 12 năm 2010 24. Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 6 tháng 12 năm 2010 25. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 02 năm 2013 26. Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 27. Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 28. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 29. Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 5 tháng 4 năm 2017 30. Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 31. Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2018 32. Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2021 33. Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3 tháng 3 năm 2021

34. Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ

35. Quyết định số 2623/2013/TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ

36. Thơng tư số 22/2010/TT-BXD ngày 3 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

37. Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

38. Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 5 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

39. Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01 tháng 02 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

40. Quyết định số 29/1999/QĐ-BXD ngày 22 tháng 10 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

41. Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

42. Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14 tháng 12 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng – 43. QCVN 01:2008/BXD – 44. QCVN 02:2009/BXD – 45. QCVN 06:2010/BXD – 46. QCVN 17:2013/BXD – 47. QCVN 07:2016/BXD – 48. QCVN 07:2016/BXD – 49. QCVN 08:2017/BXD – 50. QCVN 09:2017/BXD – 51. QCVN 09:2017/BXD – 52. QCVN 16:2017/BXD – 53. QCVN 04:2018/BXD – 54. QCVN 08:2018/BXD – 55. QCVN 13:2018/BXD – 56. QCVN 17:2018/BXD

Các tài liệu tham khảo khác

57. Việt Anh, Công bố quy hoạch phân khu đô thị khu vực nội đô lịch sử của

Hà Nội, Báo Nhân dân điện tử, https://nhandan.com.vn

58. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - sách chuyên khảo, Nxb. Xây dựng, Hà Nội

59. Báo điện tử VnEconomy, https://vneconomy.vn

60. Báo Chính phủ điện tử, Tuyên bố chung Hội nghị liên bộ trưởng ngoại giao-

kinh tế APEC 2017 tại Đà Nẵng, http://baochinhphu.vn

61. Trịnh Quang Bắc (2017), Vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản

có vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam – Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị

62. Nguyễn Thị Bình (2012), Hồn thiện quản lí nhà nước đối với đầu tư xây

dựng cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam –

Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

63. Nguyễn Văn Bình (2010), Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính dự

án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam – Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội

64. Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chương trình Phát triển đơ thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 (Tài liệu phục vụ Hội nghị Triển khai Chương trình Phát triển đơ thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội, 26/12/2013).

65. Bộ Xây dựng (2016), Báo cáo khung thực hiện chương trình phát triển đơ

thị quốc gia giai đoạn tiếp theo (kèm theo văn bản 2995/BXD- PTĐT,

30/12/2016), www.phattriendothi.vn

66. Bộ Xây dựng (2017), Báo cáo số 91/BC-BXD, ngày 20 tháng 11 năm 2017

gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện kiểm tra cơng tác lập, quản lí quy hoạch đơ thị và cơng tác quản lí hoạt động xây dựng được giao tại Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 05/12/2016 và Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2017 của Chính phủ.

67. Bộ Xây dựng (2018), Đề án hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ

thuật xây dựng (được phê duyệt theo Quyết định số 198/2018/QĐ- TTg ngày

9 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ).

68. Bộ Xây dựng (2019), Báo cáo số 50/BC-BXD ngày 19 tháng 4 năm 2019 báo

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay. (Trang 174 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w