2 .Tổng quan các đề tài đã nghiên cứu có liên quan
8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.4.2.2. Phân tích hiệu năng hoạt động
Để phân tích hiệu năng hoạt động (số vịng quay của các nguồn lực) ta cần phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động của từng nguồn lực đầu vào thơng qua số vịng quay của các nguồn lực sử dụng.
22
Chỉ tiêu số vòng quay của các nguồn lực cho biết để thu được 1 đơn vị đầu ra phải tiêu tốn bao nhiêu đơn vị nguồn lực đầu vào; hay nói cách khác, trong một kỳ hoạt động, nguồn lực đầu vào sử dụng luân chuyển được bao nhiêu lần. Chỉ số này càng lớn, phản ánh số vòng chu chuyển các nguồn lực đầu vào càng cao, hiệu suất hoạt động càng cao và ngược lại.
Chỉ tiêu thời gian một vòng quay của từng nguồn lực cho biết, khoảng thời gian để nguồn lực đầu vào luân chuyển được một vòng là bao lâu. Chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện các nguồn lực đầu vào sử dụng càng có hiệu quả và ngược lại.
Thông thường, hiệu năng hoạt động được đánh giá qua ba chỉ tiêu là vòng quay và số ngày vòng quay của TSNH, vòng quay và số ngày vòng quay của HTK, vòng quay và số ngày vòng quay của các khoản phải thu. Cụ thể:
Thứ nhất, Phân tích vịng quay và số ngày vịng quay của TSNH
Để phân tích được các chỉ tiêu này, bước đầu ta phải đi tính được số vịng quay của TSNH, được tính dựa vào cơng thức sau:
Số vòng quay của TSNH =
Doanh thu thuần (vịng) (1.8) Tổng TSNH bình qn
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ TSNH của DN luân chuyển được mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng TSNH càng cao.
Số ngày vòng quay của TSNH =
360
(ngày) (1.9)
Số vòng quay của TSNH
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ hoạt động của DN, 1 vòng quay của TSNH quay trong bao lâu. Thời gian này càng ngắn thì hiệu năng hoạt động càng cao và ngược lại
Thứ hai, Phân tích vịng quay và số ngày vịng quay của HTK
Để phân tích được chỉ tiêu này, bước đầu ta phải đi tính được số vịng quay HTK, được tính dựa vào cơng thức sau:
23
Số vòng quay HTK =
Doanh thu thuần
(vịng) (1.10)
HTK bình qn
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ HTK của DN luân chuyển được mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng HTK càng cao.
Số ngày vòng quay HTK =
360
(ngày) (1.11)
Số vòng quay HTK
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ hoạt động của DN, 1 vòng quay của HTK quay trong bao lâu. Thời gian này càng ngắn thì hiệu năng hoạt động càng cao và ngược lại.
Thứ ba, Phân tích vịng quay và số ngày vịng quay của các khoản phải
thu
Để phân tích được chỉ tiêu này, bước đầu ta phải đi tính được số vịng quay của các khoản phải thu, được tính dựa vào cơng thức sau:
Số vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
(vịng) (1.12)
Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ các khoản phải thu của DN luân chuyển được mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng các khoản phải thu càng cao.
Số ngày vòng quay các khoản phải thu = 360 (ngày) (1.13)
Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ hoạt động của DN, 1 vòng quay các khoản phải thu quay được trong bao lâu. Tuy nhiên, khi số vòng quay các khoản phải thu quá lớn chứng tỏ DN chủ yếu bán hàng thu bằng tiền mặt, hạn chế chính sách cho nợ, điều này sẽ bất lợi cho DN trong điều kiện đối thủ cạnh tranh có chính sách bán hàng chấp nhận nợ tốt hơn.
24