1.5.2.1. Trình độ và sự quan tâm của đội ngũ giáo viên đối với đổi mới hoạt động dạy học
GV là chủ thể của HĐDH, có vai trị tổ chức, hƣớng dẫn và điều chỉnh HDDH. Do vậy, năng lực chuyên môn, khả năng tổ chức, định hƣớng hoạt động học tập của HS trên lớp và ngồi lớp của GV địi hỏi phải yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc đƣợc giao, phải thƣơng yêu HS nhƣ con, phong cách giảng dạy thực sự hợp lý, khoa học.
Dạy văn không phải là cung cấp kiến thức mà có nhiệm vụ vụ định hƣớng tình cảm, cảm xúc, dạy các em biết yêu thƣơng, chia sẽ, biết rung động tâm hồn, biết phản ứng trƣớc những bất công. GV dạy Ngữ văn cần đến cảm nhận đến chất văn văn chƣơng, là ngƣời đƣa tác phẩm đến với HS một cách tự nhiên nhất, đồng thời là nhà phê bình văn học.
1.5.2.2.Kỹ năng và năng lực của HS theo yêu cầu DH hiện nay
Đặc điểm tâm sinh lý của HS THCS thể hiện và độ tuổi dậy thì, hệ thần kinh, các giác quan thay đổi, phát triển ảnh hƣởng đến quá trình học tập của HS. Khả năng thu, nhận thức học tập; khả năng chiếm lĩnh tri thức, sẽ là điều kiện tốt nhất để giúp HS ln đạt đƣợc kết quả cao trong suốt q trình học tập. HS có động cơ, thái độ, ý chí học tập tự vƣơn lên nhờ vào kỹ năng học tập, khả năng tự học, say mê học tập, nghiêm túc với bản thân vƣợt qua khó khăn để đạt đƣợc mục đích.
1.5.2.3. Thái độ học tập của HS
Xác định thái độ học tập đúng đắn, tích cực sẽ có tác động quan trọng đến kết quả học tập của mỗi HS. Mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt nội dung kiến thức mà cịn giúp các em có mong muốn, khát vọng trở thành ngƣời hiểu biết hơn. Vậy việc học quyết định sự nghiệp của tƣơng lai nên HS ln cần xác định học là mình và do mình, khơng phải học để thi mà học để biết, cần loại bỏ suy nghĩ tiêu cực vì suy nghĩ ấy sẽ trì hỗn việc học, trì hỗn tƣơng lai, bản thân bị thụt lại phía sau.
1.5.2.4. Các biện pháp quản lý từ phía nhà trường
CBQL có vai trị quan trọng trong việc tổ chức, QL, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ QL không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực QL và trách nhiệm cá nhân. Muốn thực hiện tốt, đội ngũ CBQL cần có phẩm chất chính trị vững vàng, giác ngộ tƣ tƣởng, năm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Ngoài ra cần nắm vững mục tiêu và nhiệm vụ của ngành và năng lực giỏi.
Tiểu kết chƣơng 1
Quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THCS đã đƣơc rất nhiều tác giả đã nghiên cứu, nhƣng trên địa thành phố Gia Nghĩa vẫn cịn mới mẽ chƣa đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống.HĐDH mơn Ngữ văn là một phƣơng thức để phát triển năng lực sƣ phạm của GV Ngữ văn, điều kiện giáo dục HS.
Chƣơng 1: Luận văn đã khái quát về đặc điểm dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS, cũng nhƣ quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hƣớng đổi mới thì vai trị của nhà quản lý hoạt động dạy mơn Ngữ văn trong bối cảnh có nhiều đổi mới đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực, phảm chất của học sinh.
Với hệ thống lý luận này, tác giả tiếp tục điều tra về thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn của nhà trƣờng theo hƣớng nghiên cứu, từ đó đề xuất các biện biện pháp phù hợp từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trong nhà trƣờng THCS.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG