Biện pháp 4: Đổi mới quản lý hoạtđộng kiểm tra,đánh giá kết

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 102)

2.3.2 .Thực trạng hoạtđộng họcmôn Ngữvă nở trƣờngTHCS

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝHOẠT ĐỘNGDẠY HỌCMÔN

3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới quản lý hoạtđộng kiểm tra,đánh giá kết

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng cũng là khâu quan trọng không thể thiếu của quy trình hoạt động. Cách thức kiểm tra đánh giá tác động lớn đến hoạt động dạy học của GV và hoạt động học của HS. Kiểm tra, đánh giá có tác dụng để phân loại tích cực khi phản ảnh trình độ, năng lực của ngƣời đƣợc, kiểm tra, đánh giá. Vì thế, cơng việc kiểm tra, đánh giá phải đƣợc quản lý chặt chẽ, khoa học, ln cải tiến thì mới thực sự trở thành cơng cụ thúc đẩy quá trình dạy học phát triển theo mục tiêu, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trong daỵ học môn Ngữ văn theo chƣơng trình GDPT mới 2018 hiện nay phải thực hiện ở cả kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giờ dạy của GV và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Thông qua kiểm tra, đánh giá để ghi nhận thực trạng, phản ánh chính xác, khách quan kết quả đạt đƣơc, đề xuất những cách thức, quyết định cải tạo thực trạng, cải tạo hoạt động góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

Xác định tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá đối với HS và công tác kiểm tra, đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, công bằng, đánh giá theo quá trình sự tiến bộ của HS.

Thực hiện kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên, giữa kỳ và cuối kỳ kết hợp linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra khác nhau theo thơng tƣ 22/2020 và thông tƣ 26/2021của Bộ GD&ĐT.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện nhóm biện pháp

- Cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động daỵ học của giáo viên.

Hiệu trƣởng các trƣờng THCSxây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát quản lí các hoạt đơng DH theo năm học, nêu rõ nội dung, thời gian, lực lƣợng kiểm tra. Thành lập ban kiểm tra nội bộ, tập trung vào lĩnh vực cần kiểm tra. Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục phù hợp với thực tế đơn vị. Cac trƣờng hƣớng dẫn giáo viên tiếp cận với yêu cầu kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện các hoạt động DH của giáo viên.

Căn cứ hƣớng dẫn về quy chế làm việc, quy chế chuyên môn, CBQL, HT nhà trƣờng tổ chức quán triệt đến từng GV để nâng cao nhận thức về vai trị cơng tác kiểm tra, đánh giá, chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn trong năm học. Thống nhất về kế hoạch, quy trình tổ chức, thực hiện nội dung kiểm tra, đánh giá.

- Nội dung kiểm tra, đánh giá là những quy định về thực hiện quy chế chuyên môn, các quy định về nề nếp chuyên môn, hoạt động chuyên môn, hoạt động dạy học của giáo viên nhƣ:

+ Việc xây dựng KHDH của cá nhân thực hiện nội dung, chƣơng trình. + Việc lên lớp của giáo viên

+ Tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên

+ Công tác bồi dƣỡng HSG, phụ đạo HS yếu.

+ Chất lƣợng giảng dạy của giáo viên thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

+ Thực hiện các mặt công tác khác nhƣ: sinh hoạt TCM. chun đề, hội giảng, ngày cơng lao động...

- Hình thức kiểm tra, đánh giá và quá trình tổ chức thực hiện.

Hiệu trƣởng ra quyết định thành lập ban thanh tra gồm HT, PHT, TTCM, đại diện tổ chức đoàn thể. Ban thanh tra xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ từng thành viên, triển khai tổ chức thực hiện. Kế hoạch triển khai thƣờng xuyên hàng tuần, hàng tháng, thực hiện kiểm tra đột xuất...đặc biệt quan tâm việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giờ dạy trên lớp của giáo viên thông qua dự giờ thămlớp, kiểm tra chuyên môn, khảo sát kết quả học tập của HS, thu thập thông tin phản hồi từ HS và các đối tƣợng khác làm cơsởquan trọng đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giáo viên.

Phó Hiệu trƣởng nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên cho GV về các hình thức và PP đánh giá giúp GV đánh giá chính xác năng lực HS mà không làm HS bị áp lực hoặc bị tổn thƣơng, đồng thời hình thành khả năng đánh giá và tự đánh giá bản thân.

Hiệu trƣởng giáo cho phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn đánh giá chất lƣợng giờ dạy của giáo viên cịn thơng qua kết quả chất lƣợng kiểm tra học kỳ hoặc sự tiến bộ về mặt tƣ tƣởngnhận thức, năng lực đƣợc hình thành của học sinh, thể hiện qua kết quả bồi dƣỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém.

- Sau mỗiđợt kiểm tra phải tiến hành sơkết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm chuyên mơn. Từ đó giúp mỗi GV, HS cũng có khả năng tự đánh giá, điều chỉnh để cải tiến hạt động dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên sau mỗi đợt thanh kiểm tra phải đƣợc công khai đầy đủ, lƣu hồ sơ thanh tra chuyên môn làm căn cứ phân loại viên chức, xếp loại thi đua cuối năm. Trên cơ sở đó nhà quản lý có kế hoạch bồi dƣỡng GV trong những năm tiếp theo góp phần nâng cấp công tác quản ý hoạt động dạy học của nhà trƣờng.

- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Hiệu trƣởng các trƣờng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá và quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đƣợc thực hiện theo quy chế kiểm tra, đánh giá và theo tiến độnội dung chƣơng trình. Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên phải thể hiện rõ theo KHGDBM của GV, phải đánh giá chính xác, có phân tích và phân loại kết quả. Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo thơng tƣ 22/2021, với nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá cho điểm số và nhận xét đạt hoặc chƣa đạt.

+ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh khách quan, công bằng. + Xây dựng chuẩn đánh giá, ngân hàng đề.

+ Quản lí chặt chẽ khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá.

CBQL nhà trƣờng chỉ đạo GV dựa theo KHGDBM (PPCT) thực hiện tiến độ kiểm tra bộ mơn, hình thức kiểm tra bộ mơn. Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra nhƣ: Trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành, nộp sản phẩm họctập, video...các đề kiểm tra 45 phút trở lên phải đƣợc TTCM thẩm định và chuyển và ngân hàng đề của nhà trƣờng.

Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn chỉ đạo GV đổi mới PP và hình thức kiểm tra, đánh giá các bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ đƣợc tổ chức kiểm tra chung, có rọc phách, tất cả giáo viên bộ môn đều tham gia chấm theo biểu điểm, đáap án rõ ràng. Tổ chức chấm tập trung phải đảm bảo tính chính xác, khách quan để phản ảnh trung thực, có khả năng phân loại tích cực. Các bài kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ lấy điểm phải lấy từ ngân hàng đề của trƣờng đƣợc thẩm định chuẩn về kiến thức và đƣợc kiểm duyệt của phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn hoặc tổ trƣởng chuyên môn.

TTCM, GV thực hiện đổi mới cải tiến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhƣ: Xây dựng chuẩn đánh giá, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra và chấm bài kiểm tra phân tích và phân loại kết quảkiểm tra. Xác định chuẩn hoá (chuẩn tối đa và chuẩn tối thiểu) những yêu cầu mà HS phải đạt đƣợcở mỗi bài kiểm tra, đảm bảo chính xác khoa học. Đặc biệt quản lý chặt chẽ khâu tổ chức kiểm tra nhằm đảm bảo khách quan công bằng, không chạy theo thành tích, phụ thuộc cảm tính.

Chun mơn nhà trƣờng đặt ra yêu cầu đề kiểm tra phải đánh giá, phân loại đối tƣợng học sinh về mức độ nắm bắt kiên thức, nội dung, chƣơng trình và PTDH. Đồng thời trên cơ sở đó đề ra những biện pháp cụ thể, hợp lý và kịp thời điều chỉnh phù hợp với mụctiêu đã đề ra.

Đối với các trƣờng THCS ở thành phố Gia Nghĩa, GV khi thiết kế các bài kiểm tra HS theo hƣớng tiếp cận năng lực, chú các quan điểm DH phân hóa, tích hợp và liên mơn; tăng cƣờng xây dựng các câu hỏi giải quyết các vấn đề sát thực tế địa phƣơng; các câu hỏi mở; câu hỏi đặc thù dành cho đối tƣợng ƣu tiên; câu hỏi đánh giá đƣợc quan điểm cá nhân; xu hƣớng năng lực lực sáng tạo HS.

GV phải hình thành cho HS khả năng tự kiểm tra, tự đánh giá. GV giúp HS hiểu rõ hơn nhiệm vụ và có thể tự mình tổ chức các hoạt động của mình dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Điều này giúp HS tích cực, tự tin trong học tập hơn, hình thành cho HS tƣ duy phản biện, năng lực tự đánh giá và tự đánh giá ở HS.

CBQL thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá HS của GV trong nhà trƣờng. Kịp thời động viên, khích lệ những GV làm tốt và nhắc nhở, điều chỉnh những GV chƣa thực hiện tốt.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.

GV nhà trƣờng phải đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng kỹ về các nội dung đổi mới kiểm tra, đánh giá, nhất là việc thiết kế ma trận đề kiểm tra, câu hỏi kiểm tra, bài kiểm tra hƣớng theo sự phát triển năng lực HS, việc sử dụng PP và các hình thức kiểm tra, đánh giá mới.

Quản lí nhà trƣờng phải chỉ đạo sát sao, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của GV.

3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng môi trường dạy học tích cực, giáo dục lối sốnglành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt đơng dạy và hoạt đơng học tập môn Ngữ văn của học sinh.

3.2.5.1. Mục tiêu và ý nghĩa của biện pháp

Hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, trong đó mơi trƣờng dạy học và rộng ra là mơi trƣờng giáo dục có tác động lớn đến các đối tƣợng tham gia trực tiếp vào hoạt động dạy học. Tác động và ảnh hƣởng của môi trƣờng dạy học môn Ngữ văn nếu biết tận dụng khai

thác tính tích cực trong dạy học mới, phát huy những tác động tích cực, thuận lợi giảm thiểu các ảnh hƣởng tiêu cực, bất lợi trong công tác quản lý HĐDH môn Ngữ văn có hiệu quả tốt hơn, đảm bảo chất lƣợng dạy học bộ môn đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Đây là biện pháp quan trọng trong cơng tác quản lí dạy học mơn Ngữ văn,tạo một môi trƣờng dạy học tốt, giáo dụclối sống lành mạnh, môi trƣờng sƣ phạm cở mỡ, tạo nền tảng tích cực để giáo viên giảng dạy hiệu quả, học sinh học tốt môn học, rèn luyện tốt về đạo đức, hình thành phẩm chất năng lực cho ngƣời học.

Những tác động và ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với HĐDH môn Ngữ văn, tận dụng và khai thác, phát huy những tác động tích cực, thuận lợi của môi trƣờng đồng thời giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực, bất lợi sẽ giúp cho công tác quản lí HĐDH mơn Ngữ văn hiệu quả hơn.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

CBQL nhà trƣờng nhận thức về vai trò và tác dụng của việc xây dựng môi trƣờng tự nhiên, chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị trƣờng học, chú trọng đầu tƣ cảnh quan sƣ phạm, đầu tƣ lớp học, môi trƣờng trong nhà trƣờng, tạo môi trƣờng thân thiện với giáo viên và học sinh. Thƣờng xuyêncó kế hoạch sửa chữa, bảo dƣỡng cơ sở vật chất, trang thiết bị, giáo khoa, tài liệu DH khác phục vụ giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh. Mơi trƣờng DH hiện nay đóng vai trị quan trọng của q trình giáo dục nhà trƣờng, một mơi trƣờng ln thân thiện, lành mạnh ở đó thầy cơ nêu gƣơng và học sinh thoải mái đƣợc học tập tốt, hoạt động tốt, tự do sáng tạo theo sự định hƣớng của GV, của nhà trƣờng. Hiệu trƣởng trƣớc tiên phải là lãnh đạo tích cực, tham mƣu cấp ủy, chính quyền địa phƣơng về việc xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với từng địa phƣơng đó. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để xây dựngđể đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Huy động đƣợc mọi nguồn lực trong và ngoài nhà trƣờng kết hợp với yếu tố nội lực với mục tiêu hiện đại hóa cơ sở vật chất, phƣơng tiên dạy học nhằm phục vụ tốt cho quá trình đổi mới giáo dục, đổi mới PPDH tích cực, đây là việc làm có vai trị đặc biệt quan trọng trực tiếp quyết định chất lƣợng,

hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng.

Phó hiệu trƣởng phụ trách CSVC thực hiện giao lớp học, phòng ở, đồ dùng học tập theo từng lớp, cá nhân và quy định trách nhiệm rõ ràng trong sử dụng và bảo quản. Giáo viên cần có kế hoạch và đăng ký sử dụng với cơ quan và cá nhân phụ trách phƣơng tiện DH.

Nhà trƣờng tăng cƣờng triển khai xây dựng văn hóa học đƣờng, xây dựng tiêu chí văn hóa (Bộ quy tác ứng xử theo TT 06/BGDĐT cụ thể, ngắn gọn cho GV, NV, HS thực hiện. Chú ý quy định về lễ phép chào hỏi, úng xử của học sinh về thầy, cô, ngƣời lớn, bạn bè... đồng thời cũng quy định những điều học sinh khơng đƣợc làm. Ngồi ra, với địa bàn nhƣ Gia Nghĩa Đắk Nông học sinh dân tộc thiểu số chiếm số lƣợng không nhỏ, BGH cần chỉ đạo tổ tƣ vấn tăng cƣờng hỗ trợ tâm lý cho học sinh nhằm đảm bảo một mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và phòng chống bạo lực học đƣờng, tăng cƣờng giáo dục, định hƣớng để học sinh sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin mạng xã hội đảm bảo thực hiện nghiêm Luật An ninh mạng.

Tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên ln phát huy vai trò tƣ vấn giúp đỡ học sinh, giáo viên chủ nhiệm luôn cố vấn học tập cho các em, khuyến khích các em tham gia, tạo cơ hội để các em phát huy tính chủ động, tích cực, giáo tạo trong phong trào cũng nhƣ trong học tập. Đặc biệt quan tâm công tác phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, tổ chức sinh hoạt chuyên đề giữa nhà trƣờng với phụ huynh về phƣơng pháp giáo dục học sinh trong mỗi lớp, xây dựng và tổ chức hoạt động qua trò chuyện về giáo duc đạo đức, ứng xử văn hóa cho học sinh khi tới trƣờng và ở nhà…

CBQL quy hoạch xây dựng nhà trƣờng cảnh quan xanh-sạch –đẹp-an toan trao đổi lắng nghe ý kiến đóng góp, bàn bạc hồi đồng sƣ phạm hài hịa, hợp lí, có nhiều cây xanh, bóng mát...có khu vệ sinh bố trí phù hợp, cảnh quan đƣợc giữ gìn sạch sẽ; tập trung nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, trang thiết bị trƣờng học.

Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức cho cán bộ GV, HS tham gia hoạt động vản hóa, thể dục thể thao gắn bó với đời sống cộng đồng, tích cực đóng góp cơng sức vào các hoạt động phong trào thi đua xây dựng và phát triển văn hóa-xã hội

địa phƣơng. Tạo ra một môi trƣờng luôn năng động trong mỗi cá nhân.

- Tập trung xây dựng đội ngũ GV mạnh về chuyên môn, giỏi về nghề nghiệp, u nghề, hết lịng vì HS, vì sự phát triển của nhà trƣờng. Chú trọng xây dựng môi trƣờng học tập tích cực, tự học, tự bồi dƣỡng, thƣờng xuyên và suốt đời cho cán bộ GV, HS.

- Xây dựng nề nếp, kỷ cƣơng trong hoạt động DH và các hoạt động khác của nhà trƣờng. Phối hợp thực hiện tốt mối quan hệ giáo dục giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong quản lí và giáo dục HS.

- Nhà trƣờng luôn tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức cho học sinh thông

qua hoạt động ngoại khoá, chuyên đề giúp các em có tình u q hƣơng đất nƣớc, tinh thần ln hăng hái học tập, rèn luyện, có lối sống lành mạnh. Thực hiện chính sách hỗ trợ theo quy định tại Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ. Thực hiện quy định tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quan tâm chăm lo lợi ích vật chất, tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhất là khuyến khích, động viên đem hết tài năng, công sức, nghị lực cống hiến vì sự nghiệp giáo dục của nhà trƣờng. Đảm bảo chế độ chính sách ƣu đãi, trả thù lao cho giáo viên thỏa đáng với các giáo viên vƣợt giờ, có sáng kiến, sáng chế sƣ phạm.. thực hiện công tác thi đua khen thƣởng kịp thời, công khai, mang tính giáo dục cao để thúc đẩy tính tích cực mặt tốt giữa các nhân và tập thể. Kết hợp nhiều hình thức khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khác.

Các tổ bộ môn cần thực hiện tốt cơng tác tuyển chọn giáo viên Ngữ văn có trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, yêu thƣơng, quý trọng HS. Xây

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)