NGUYÊN TẮC XÁC LẬP BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 90 - 91)

2.3.2 .Thực trạng hoạtđộng họcmôn Ngữvă nở trƣờngTHCS

3.1. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP BIỆN PHÁP

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Kế thừa các giá trịcủa ngƣời đi truớc, những thành quả đã có truớc ln làviệc làm đúng đắn khi màmọi ngƣờimuốn tìm tịi, học hỏi và nghiên cứu đều cần phải nỗ lực, ngƣời nghiên tìm lối đi, vạch ra kế hoạch để thực hiện, định hƣớng về sự kế thừa những giá trị nghiên cứu đó, tiếp tục nghiên cứu, phát triển lên. Để tìm ra biện pháp QL hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở các trƣờng THCS trên đại bàn thành phố Gia Nghĩa trên cơ sở phát huy sự kế thừa các biện pháp đã thực hiện các cơng trình nghiên trƣớc. Trƣớc tiên phải bắt đầu từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời định hƣớng tìm ra các biện pháp phù hợp, cụ thể để áp dụng vào thực tiễn.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Việc xây dựng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa phải xuất phát từ thực tiễn điều kiện và hoàn cảnh của các trƣờng THCS. Biện pháp đƣợc đề xuất có ý nghĩa kế thừa những thành quả đã có nhằm tăng cƣờng hiệu quả hơn trong cơng tác quản lý dạy và học. Tuy một số biện pháp thực tế đã đƣợc triển khai, phát huy tác dụng nhƣng trƣớc hoàn cảnh đổi mới nền giáo dục hiện nay cần phải hoàn thiện hơn về mọi mặt đáp ứng với yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn cho phép ngƣời nghiên cứu đề xuất các biện pháp phù hợp trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động dạy học và quản lý hoạt độngdạy học môn Ngữ văn hiện nay.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính pháp lý.

Các biện pháp thực hiện theo đúng quy định đúng đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, quy định của ngành giáo dục, của địa phƣơng, đồng thời phù hợp với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phƣơng. Biện pháp phải là cơ sở, điều kiện hỗ trợ để thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học tại các trƣờng THCS. Vì thế khi xây dựng các biện pháp cần linh hoạt, mềm dẻo, khoa họcnhằm tạo ra sự thay đổi tích cực.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Quá trình dạy học là một hệ thống nhiều tầng bậc với các mối quan hệ đan xen với nhau. Các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, ngƣời học và kết quả ngƣời học. Bên cạnh đó, mơi trƣờng dạy học cũng coi là yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình dạy học. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS luôn gắn liền với mục tiêu dạy học bộ môn đã đƣợc cụ thể hóa và nằm trong hệ thống mục tiêu chung cấp THCS. Vì vậy biện pháp mới phải phù hợp, có tính khả thi áp dụng trong thực tế.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.

Các biện pháp đề xuất nhằm mục tiêu là tăng cừong hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn để cải tiến, nâng ca chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa trong bối cảnh hiện nay. Việc đề xuất và áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo tính khả thi cịn mang lại hiệu quả tối ƣu trong từng hoàn cảnh cụ thể, phù hợp điều kiện từng trƣờng.

Tính hiệu quả của các biện pháp phải đƣợc đem lại thành công khi áp dụng và tình hình thực tế của các trƣờng trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đem lại sự bƣớc chuyển biến trong đổi mới phƣơng pháp quản lý dạy học.

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)