Biện pháp 1: Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, họcsinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 91)

2.3.2 .Thực trạng hoạtđộng họcmôn Ngữvă nở trƣờngTHCS

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝHOẠT ĐỘNGDẠY HỌCMÔN

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, họcsinh

3.2.1.1. Mục tiêu và ý nghĩa của biện pháp

thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng. Nhận thức là ánh sáng mở đƣờng cho mọi sự phát triển, là vũ khí để đấu tranh với cái bảo thủ lạc hậu, phản tiến bộ. Vì thế muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục cho HS ở các trƣờng THCS hiện nay, trƣớc tiên ngƣời BQL, Hiệu trƣởng cần tập trung phổ biến tuyên truyền rỗng rãi các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Việc đổi mới GD&ĐT, nâng cao chất lƣợng học tập tốt nhằm đào tạo thế hệ tƣơng lai có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho đất nƣớc phát triển.

Đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới dạy học mơn Ngữ văn nói riêng là một nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có sự đồng lịng, đồng tâm, nhất trí, đồn kết phấn đấu của cả CBQL, GV trong nhà trƣờng. Yêu cầu của đổi mới đặt ra những thay đổi nhận thức và hành động của GV nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng, tính cần thiết, cấp thiết phải đổi mới.

Mục đích của biện pháp này tác động sự thay đổi nhận thức cho giáo viên, học sinh nhận thức đầy đủ, đúng đắn về sự cấp bách phải nâng cao năng lực đổi mới dạy học của đội ngũ giáo viên và phát huy vai trị tích cực trong học tập của học sinh. Từ đóđề ra các biện pháp thực hiện hiệu quả giúp GV ý thức về vai trò, trách nhiệm bản thân trong việc dạy họcnâng trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm, giúp học sinhhiểu vai trò, trách nhiệm với bản thân phải ln tìm tịi, tự học, biết trách nhiệmbản thân trong tƣơng lai, từ đó điều chỉnh việc học tập phù hợp để có kết quả cao nhất.

Mặt khác, đổi mới DH môn Ngữ văn chỉ thành công khi đề cao đƣợc trách nhiệm của đội ngũ GV trong môi trƣờng sƣ phạm thuận lợi và phát huy vai trị tích cực trong học tập của HS. Vì thế, cần phải làm cho GV năm rõ các chủ trƣơng về đổi mới mà trƣóc tiên đổi mới nhận thức.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp. - Công tác tuyên truyền, giáo dục

Đối với CBQL, HT nhà trƣờng nhận thức đầy đủ, đúng đắn cácvăn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nơng, Phịng GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa về đổi mới DH môn Ngữ văn, đồng thời tổ chức tuyên truyền, học tập, quán triệt các cho cán bộ GV, HS về vai trị, tầm quan trong cơng tác dạy và học, vai trò và trách nhiệm thực hiện công cuộc đổi mới dạy và học trong bối

cảnh hiện nay, đặc biệt đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp và hình thức tổ chức DH môn Ngữ văn. Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho GV, HS thông qua bài dạy trên lớp, qua các hoạt động DH. Lấy giáo dục tƣ tƣởng chính trị, ý thức chấp hành nội quy, quy định của Nhà nƣớc, quy chế, quy định, chính sách của Bộ GD&ĐT để mạnh công tác thi đua dạy và học, lấy kết quả thi đua để động viên, tác động đến tinh thần đổi mới của cá nhân.

Ngƣời đứng đầu đơn vị (Hiệu trƣởng) cần đánh giá đúng việc đổi mới giáo dục trong bối cảnh ngày nay, vấn đề giáo dục học sinh có tinh thần chủ động, phẩm chất tƣ duy sáng tạo, năng lục phát hiện và giải quyết các vấn đề đặt ra, năng lực hợp tác và giao tiếp, nhạy với cái mới, thích ứng với những thay đổi của nghề nghiệp và cuộc sống. Những năng lực này bằng các hoạt dộng tìm tịi, chủ động khám phá, tích cực tham gia trong học tập, thơng qua các hình thức tƣơng tác giữa GV với HS, giữa HS với HS thông qua DH môn học.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức truyền nhƣ: ở hội nghị công chức viên chức đầu năm, họp hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng hàng tháng. Còn đối với tổ trƣởng chuyên môn, thông qua họp chuyên môn để tuyên truyền nhận thức cho toàn thể giáo viên về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới giáo dục, đổi mới nội dung, chƣơng trình, SGK. Chỉ những đội ngũ nhà trƣờng năm vững đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của đổi mới, giúp họ không ngừng nỗ lực làm mới mình bằng cách tìm tịi trau dồi kiến thức, phƣơng pháp dạy học mới sẽ góp phần giúp GV tránh tụt hậu với bạn bè đồng nghiệp và giảng dạy tốt hơn.

Đối với mỗi giáo viên phải nhận thức về tinh thần đổi mới môn họcbằng hành động, tình cảm, trách nhiệm, tích cực trong DH mơn Ngữ văn, vƣợt qua những khó khăn thử thách, tạo ra động lực mới trong phƣơng pháp dạy học, tổ chức dạy học hiệu quả môn học và không ngừng ứng dụng phƣơng tiện dạy học mới vào dạy học để thay đổi, kích thích tƣ duy học sinh, đổi mới từ nhận thức đến cách học, nề nếp học tập tạo động lực học tập của học sinh. Một giáo viên nếu là ngƣời u nghề, q học sinh thì sẽ ln trăn trở để tìm ra phƣơng pháp dạy học nào hiệu quả để giảng dạy mang lại kết quả tốt nhất cho học sinh.

Đội ngũ TTCM tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề cấp trƣờng, cấp tổ về đổi mới PPDH môn Ngữ văn. Cịn GV thơng qua sinh hoạt bồi dƣỡng

chính trị, bồi dƣỡng CM giúp GV nhận thức đầy đủvề đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới nội dung, chƣơng trình, PPDH. Minh chứng cho điều này pải đƣợc thể hiện từ nhận thức qua minh chứng nội dung trong các loại hồ sơ, giáo án, nội dung bài học, PP giảng dạy trên lớp, kết quả học tập của HS...Tùy vào đặc điểm của từng trƣờng, cần xác định rõ nhận thức của GV về nội dung, thời lƣợng và thời điểm thực hiện thích hợp.

Đối với HS cần đƣợc đẩy mạnh công tác tuyên truyền tác động đến suy nghĩ học sinh thay đổi trong nhận thức, đặc biệt chú ý đến học sinh dân tộc thiểu số ở những trƣờng xã, xa trung tâm cần quan tâm truyên truyền giáo dục về ý thức học tập, tự học, sáng tạo để phát triển phẩm chất, năng lực của bản thân, để từ đó giúp các em có đổi mới trong cách học, tự học mới giúp học sinh phát triển, tự xây dựng kế hoạch, định hƣớng đƣợc nghề nghiệp của bản thân trong tƣơng lai. Một khi học sinhqua quá trình học tập sẽ nhận thấy sở trƣờng, năng khiếu, năng lực tích cực từ bản thân từ đó học sinh định hƣớng phát triển nghề nghiệp, làm chủ bản thân trong tƣơng lai.

Đối với các lực lƣợng xã hội, Hiệu trƣởng nhà trƣờng thông qua các diễn đàn, hội nghị tại địa phƣơng, tuyên truyền để nâng cao hiêu quả giáo dục rộng khắp cho mọi ngƣời năm rõ các chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc về đổi mới Giáo dục, đổi mới nội dung, chƣơng trình, SGK và đổi mới DH mơn Ngữ văn. Có thể nói các lực lƣơng xã hội bên cạnh đóng góp rất lớn cho sự phát triển của giáo dục và đồng thời cũng là lực lƣợng phản biện góp phần để giáo dục khơng ngừng đổi mới và phát triển. Chính vì vậy, đây là nhiệm vụ cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục trong nhà trƣờng, thực hiện từng năm học. Trên cơ sở đó có thái độ đúng đắn, có niềm tin vào đổi mới dạy học mơn Ngữ văn của Bộ GD&ĐT, giúp hiểu rõ vai trị, vị trí, chức trách của mình góp phần vào trong q trình giáo dục tồn diện học sinh.

- Nhận thức vai trò trong việc đổi mới giáo dục, đổi mới dạy học môn Ngữ văn.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng xây dựng kế hoạch tổ chức và chỉ đạo thực hiện, coi công tác tuyên truyền giáo dục về ý nghĩa, nội dung và mục đích đổi mới DH môn Ngữ văn trong nhà trƣờng.

Một là, trƣớc hết HT nhà trƣờng phải là ngƣời tiên phong, gƣơng mẫu

trong công tác đổi mới, xây dựng kế hoạch các hội thảo, hội nghị thƣờng xuyên để nâng có các giải pháp nâng cao nhân thức cho tập thể sƣ phạm về đổi mới để cùng chăm lo chất lƣợng dạy và học. Triển khai kịp thời các văn bản có tính pháp quy của Nhà nƣớc liên quan đến ngành giáo dục để GV, HS năm bắt, thực hiện kịp thời.

Hai là, tổ chức và chỉ đạo các bộ phận lực lƣợng thiết kế các hoạt động

sao cho hoàn thành mục tiêu đổi mới. Cần chuyển đƣợc những yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn của nhà trƣờng trở thành nhu cầu tất yếu của giáo viên bộ môn Ngữ văn.

Ba là, phối hợp với tổ chức cơng đồn đề xuất các hình thức thi đua đảm

bảo đƣợc tính dân chủ, cơng bằng, khách quan. Các nội dung thi đua phải đƣợc bàn bạc, thảo luận và xây dựng bởi ý kiến đóng góp xây dựng của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng.

Bốn là, Phân cơng chỉ đạo Phó hiệu trƣởng phụ trách chun mơn nhà trƣờng

là ngƣời trực tiếp triển khai các quan điểm chủ trƣơng chỉ đạo đổi mới PPDH môn Ngữ văn, thông qua các chuyên đề đƣợc thảo luận trong nhóm, trong tổ; chú ý đến sự hỗ trợ của các phƣơng tiện thông tin khác, làm cho mọi thành viên trong nhà trƣờng nhận thức đƣợc sự cần thiết phải đổi mới dạy học môn Ngữ văn.

Năm là, chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền bồi

dƣỡng, nâng cao nhận thức cho giáo viên thƣờng xuyên trong các buổi giao ban chuyên môn, sinh hoạt TCM...Tổ chức kiểm tra nhận thức của giáo viên, những nội dung chính các nghị quyết, chỉ đạo đổi mới PPDH.Định hƣớng đúng việc đổi mới cần triển khai, thực hiện có hiệu quả đổi mới dạy học.

Riêng đối với mỗi GV, cốt yếu thực hiện đổi mới DH bắt nguồn từ đam mê nghề, yêu quý HS sẽ tìm ra con đƣờng, PPDH phù hợp để thực hiện đổi mới giờ dạy có hiệu quả cao nhất.Giáo viên cũng cần có nhu cầu hiểu biết và nắm bắt thông tin chỉ đạo của CBQL nhà trƣờng liên quan đến công tác giảng dạy, quan điểm đổi mới dạy học. Do đó, hiệu trƣởng khơng chỉ giúp đỡ GV và thƣờng xuyên tổ chức các diễn đàn đối thoại để GV, HS có thể thực hiện trực tiếp với hiệu trƣởng về mong muốn, những tâm tƣ nguyện vọng trong học tập, cũng nhƣ

các sinh hoạt khác trong và ngoài nhà trƣờng.

Ngoài ra,CBQL, GV tham gia học tập đầy đủ các lớp huấn về đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới dạy học môn Ngữ văn năm rõ mục tiêu, yêu cầu, điều kiện đổi mới. Giao lƣu,trao đổi học hỏi lẫn nhau giữa các CBQL, GV ở các trƣờng THCS trong tồn thành phố khơng ngừng nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, năng lực nghiệp vụ QL.Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề trao đổi kinh nghiệm giảng daỵ môn Ngữ văn, những vấn đề còn vƣớng mắt trong quá trình tổ chức thực hiện,các điều kiện khác đi đến thống nhất nội dung cách thức tiến hành.

Với học sinh thông qua hoạt động đổi mới PPDH mơn Ngữ văn của GV tác động kích thích, tạo động lực học tập, tùy vào yêu cầu cụ thể của từng nội dung bài học, GV hƣớng dẫn và yêu cầu học sinh học đi đôi với hành, áp dụng kiến thức Ngữ văn để giải quyết bài tập, làm công cụ để học tập tốt môn học khác, thay đổi giúp học sinh cách học, tự học, tự sáng tạo về nhận thức học tập của học sinh.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.

Thực hiện theo 5 bƣớc sau đây:

- Thứ nhât, Hiệu trƣởng các trƣờng tổ chức các buổi tuyên truyền, thảo

luận chuẩn bị, thực hiện nghiêm túc thiết thực đổi mới DH, tránh hình thức và lãng phí.

- Thứ hai là.CBQL, Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải nhận thức đúng đắn về

tầm quan trọng của đổi mới DH.

- Thứ ba là, phải có đội ngũ GV cốt cán có trình độ đạt chuẩn, nắm vững chun mơn, có kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy, tâm huyết với nghề.

- Thứ bốn là,GV phải đƣợc tập huấn và đƣợc trang bị kiến thức về đổi

mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức DH mơn Ngữ văn.

- Thứ năm là, phải đảm bảo các điều kiện CSVC, PTDH mới hiện đại, đáp

ứng đổi mới DH

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phương pháp học tập của học sinh.

Quản lý tốt việc thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên và PP học tập của học sinh phù hợp với nội dung, chƣơng trình mơn Ngữ văn theo nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới 2018 nhằm đạt đƣợc kết quả dạy học theo mục tiêu môn học ở cấp THCS.

Các PPDH phải đƣợc cải tiến, lựa chọn phù hợp với đối tƣợng học sinh và phải đạt đƣợc hiệu quả tích cực trong hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn, trong hoạt động nhận thức của học sinh. Hƣớng dẫn, bồi dƣỡng PPHT cho học sinh, giúp các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập.

3.3.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học là chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học,từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc những gì qua việc học.Tức là chuyển từ phƣơng pháp học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều sang dạy cách học, cách vận dung kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất và năng lực.

Đổi mới cách dạy, cách học, đổi mới phƣơng pháp DH luôn là vấn đề phức tạp, địi hỏi trí tuệ, quyết tâm, cơng sức của GV, vì vậy nhà trƣờng cần phải động viên, khuyến khích giáo viên tăng cƣờng đổi mới cách dạy, sƣu tầm và có sáng kiến cải tiến đồ dùng dạy học, coi đây là tiêu chí thi đua với mỗi giáo viên trong từng năm học. Thực hiện giao lớp, giao phòng, đồ dùng học tập từng lớp và trách nhiệm cá nhân trong bảo quản và sử dụng phƣơng tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học.

Việc đổi mới PPDH và QLHĐDH môn Ngữ văn hiện nay ở các trƣờng THCS cần chú ý những nội dung cơ bản nhƣ: Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH trong CBQL và đội ngũ GV. Không ngừng cải tiến PPDH của giáo viên; Đổi mới PPHT của học sinh; đồng thời tăng cƣờng sử dụng hiệu quả các PTDH mới, hiện đại môn Ngữ văn, ứng dung CNTT, đổi mới hình thức tổ chức daỵ học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; Đổi mới PPDH cốt yếu là hình thành cho học sinh PPHT tích cực để các em có thể học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời.

Vì vậy, CBQL, BGH các trƣờng cần phải tập trung thực hiện một số công việc sau:

- Cử CBGV tham gia đầy đủ các lớp bồi dƣỡng, tập huấn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về chuyên đề đổi mới PPDH.

- Xây dựng quy trình đổi mới dạy học đặc trƣng môn Ngữ văn. CBQL, HT, TTCM quán triệt các quy định cụ thể trọng tâm của đổi mới đến từng GV.

- Kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện, xác định mục tiêu, nội dung cần cải tiến PPDH, chỉ đạo kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên các hoạt động thực hành cải tiến PPDH. Chú ý đến nội dung kiến thức từng bài học, hình thức tổ chức và đánh giá giờ dạy.

- Kế hoạch cải tiến PPDH, khi tổ chức thực hiện cần thông qua tổ chuyên môn, chỉ đạo giáo viên xác định các yêu cầu cải tiến, thảo luận xây dựng giáo án mẫu theo hƣớng đổi mới. Chú ý chuyển trọng tâm từ hoạt động của thầy sang hoạt động của học sinh, tích cực hóa các hoạt động học tập trong giờ học.

- Theo kế hoạch định kỳ sinh hoạt tổ chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học, nhóm chun mơn thảo luận đổi mới PPDH qua đó đánh giá sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và định hƣớng tiếp tục cải tiến hoạt động dạy học bộ môn Ngữ văn tốt hơn.

GVBM Ngữ văn trƣớc tiên phải là ngƣời ln có tƣ tƣởng đổi mới, chú ý ngay từ ngày bắt đầu năm học mới, từ tiết học đầu tiên hƣớng dẫn bồi dƣỡng PPHT môn Ngữ văn cho HS, bằng cách đƣa mục tiêu môn học, quy định học tập bộ môn, quy định nề nếp học tập, tự học ở nhà và các yêu câu. GVBM phải thƣờng xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, với cha mẹ học sinh và các lƣc giáo dục để giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập đúng đắn, tinh thần trách nhiệm trong học tập cho học sinh. Ngồi ra phải ln thay đổi khơng gian, mơi trƣờng học tập trên lớp, ngồi lớp, làm mới hoạt động, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học sẽ giúp HS luôn hứng thú học tập.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)