MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 111 - 112)

2.3.2 .Thực trạng hoạtđộng họcmôn Ngữvă nở trƣờngTHCS

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Năm biện pháp nêu trên mỗi biện pháp là một mục tiêu nhất định nhƣng có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc nhau, bổ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện. Trong quá trình triển khai áp dụng một cách đồng bộ và linh hoạt, sáng tạo; nếu thực hiện thiếu một trong các nhóm biện pháp đó thì việc QLHĐDH mơn Ngữ văn trong giai đoạn đổi mới hiện nay sẽ không hiệu quả.

Trong 5 biện pháp đề xuất, biện pháp thứ nhất là ”Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay”. Biện pháp nay tuy khơng khó nhƣng nhiều trƣờng THCS chậm đổi mới, đặc biệt ở những trƣờng có tỉ lệ giáo viên càng lớn tuổi thì sự chuyển biến thay đổi càng chậm, trong khi đây là biện pháp nền tảng và quan trọng cho các biện pháp tiếp theo.

Nếu chỉ tập trung vào cải tiến hoạt động giảng dạy của GV mà không chú trọng bồi dƣỡng PP học tập, tăng cƣờng năng lực học cho HS thì GV khơng thể phát huy đƣợc các tác dụng tích cực của đổi mới PPDH. Ngồi sự nỗ lực của GV và HS cịn rất cần sự ủng hộ thiết thực từ phía các CBQL trong xây dựng cơ chế, triển khai kế hoạch nội dung....Mặc khác, nếu khơng có sự đảm bảo về CSVC kỹ thuật, PTDH, tăng cƣờng theo hƣớng đa năng và hiện đại thì việc nâng cao chất

lƣợng DH của các nhà trƣờng khó thành cơng.

Tùy vào điều kiện cụ thể của từng trƣờng, mỗi biện pháp trên thể hiện tính chất và vai trị khác nhau. Nếu chỉ tập trung vào cải tiến hoạt động DH mà không chú trọng đổi mới PPDH, áp dụng PTDH, kỹ thuật DH mới hiện đại, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá để tăng cƣờng năng lực cho học sinh thì giáo viên khơng thể phát huy đƣợc tác dụng của đổi mới hiện nay.

Tóm lại, đổi mới hiệu quả HĐDH và QLHĐDH môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa hiện nay phải thực hiện đồng bộ các biện pháp đề xuất, không thể coi nhẹ bất kỳ một biện pháp nào vì mỗi biện pháp có tác dụng tƣơng hỗ lẫn nhau. Khi áp dụng cần linh hoạt mềm dẻo, sáng tạo phù hợp điều kiện và khả năng của từng trƣờng.

3.4. KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)