Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 112 - 119)

2.3.2 .Thực trạng hoạtđộng họcmôn Ngữvă nở trƣờngTHCS

3.4. KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH

3.4.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp

3.4.1.1. Mục đích của khảo nghiệm.

Các biện pháp chúng tơi đƣa ra là cả một q trình nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các trƣờng kết hợp với sự phân tích, khảo sát trƣng cầu ý kiến đối với CBQL, GV của các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng. Từ đó khảo nghiệm lại các trƣờng đã nghiên cứu để đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

3.4.1.2. Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 40 GV và 40 PHHS, Đoàn TN của 5 trƣờng THCS: THCS Nguyễn Chí Thanh, THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Trần Phú, THCS Phan Bội Châu trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đồng xử lý số liệu.

3.4.1.3. Nội dung khảo nghiệm

Đánh giá sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, chúng tôi tiến hành khảo sát 95 phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV.

3.4.1.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

Stt Tên các biện pháp khảo sát Mức độ cấp thiết Điểm TB Thứ bậc RCT CT Ít CT KCT Hoàn toàn KCT 1

Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay

32 35 14 10 5 3.8 4

2

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phƣơng pháp học tập của học sinh.

40 40 8 5 2 4.1 1

3

Đổi mới công tác quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cƣờng ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.

35 36 13 9 3 4.0 2

4

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả DH của GV và kết quả học tập của học sinh.

32 38 10 9 2 3.9 3

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt đơng dạy và hoạt đông học tập môn Ngữ văn của học sinh.

32 33 17 13 1 3.7 5

Kết quả lấy ý kiến cho kết quả những biện pháp đều đƣợc đánh giá là cấp thiết, trơng đó biện pháp đƣợc đánh giá cao nhất là: “Tăng cường chỉ đạo thực

hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phương pháp học tập của học sinh” với điểm trung bình 4.1 và biện pháp có kết quả thấp nhất

là:“Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt

đông dạy và hoạt đông học tập mơn Ngữ văn của học sinh”với điểm trung bình 3.8 - Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Stt Tên các biện pháp khảo sát Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc RKT KT Ít KT KKT Hồn tồn KKT 1

Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay

36 36 12 7 4 4.0 3

2

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phƣơng pháp học tập của học sinh.

42 44 6 2 1 4.2 1

3

Đổi mới công tác quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cƣờng ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.

38 31 16 8 2 3.9 4

4

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả DH của GV và kết quả học tập của học sinh.

39 41 9 4 1 4.1 2

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt đơng dạy và hoạt đông học tập môn Ngữ văn của học sinh.

36 35 12 11 1 3.8 5

Qua bảng 3.2, nhìn chung tất cả 5 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là rất khả thi thể hiện ở điểm trung bình là, Biện pháp đƣợc đánh giá khả thi nhất là:“Tăng cường chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ

văn đối với giáo viên và phương pháp học tập của học sinh.”. Biện pháp

đƣợc đánh giá ít khả thi nhất là:“Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh

có ảnh hưởng tích cực đến hoạt đơng dạy và hoạt đơng học tập môn Ngữ văn của học sinh.”

Tất cả 5 biện pháp đề xuất đực đánh giá ở cấp độ khả thi cao và đặc biệt khơng có biện pháp nào đƣợc đánh giá rất cấp thiết nhƣng không khả thi.

3.4.2. Đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi cúa các biện pháp đề xuất.

Để đánh giá sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi cúa các biện pháp quản lí đề xuất, tác giả dùng phƣơng pháp tốn thống kê tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Saperman. Cụ thê nhƣ sau:

Trong công thức này:

R là hệ số tƣơng quanthứ bậc Saperman n là số biện pháp đề xuất

D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của tính cấp thiết và tính khả thi

Theo lý thuyết thống kê chuẩn đánh giá.

R > 0: Tƣơng quan thuận, nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thống nhất với nhau.

R < 0:Tƣơng quan nghịch, nghĩa là các biện pháp đề xuất không phù hợp, không thống nhất với nhau.

R ≥0,70:Tƣơng chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thống nhất với nhau.

0,50≤R ≤ 0,69: Tƣơng quan tƣơng đối chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp đề xuất tƣơng đối phù hợp, tƣơng đối thống nhất với nhau.

R < 0, 50:Tƣơng quan lỏng , ít chặt chẽ.

3.4.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp.

3.4.3.1. Mục đích của khảo nghiệm.

Các biện pháp chúng tơi đƣa ra là cả một quá trình nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các trƣờng kết hợp với sự phân tích, khảo sát trƣng cầu ý kiến đối với CBQL, GV của các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng. Từ đó khảo nghiệm lại các trƣờng đã nghiên cứu để đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

3.4.3.2. Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 40 GV và 40 PHHS của 5 ) 1 ( 6 1 2 2     n n D R

trƣờng THCS: THCS Nguyễn Chí Thanh, THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Trần Phú, THCS Phan Bội Châu trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đồng xử lý số liệu:

Bảng 3.3.Đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi cúa các biện pháp đề xuất.

Stt Tên các biện pháp khảo sát

Cần thiết Khả thi D Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1

Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay

3.8 4 4.0 3 1 1

2

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phƣơng pháp học tập của học sinh.

4.1 1 4.2 1 0 0

3

Đổi mới công tác quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cƣờng ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.

4.0 2 3.9 4 2 4

4

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả DH của GV và kết quả học tập của học sinh.

3.9 3 4.1 2 1 1

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt đông dạy vàhoạt đông học tập môn Ngữ văn của học sinh.

3.7 5 3.8 5 0 0

∑ 6

Cơng thức tính: ∑ = 1 -

= = 0,7

Với kết quả R=0,7, kết luận là tƣơng quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất phù hợp.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh ở cáctrƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, đề ra 5 biện pháp quản lý nhƣ sau:

- Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay.

- Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phƣơng pháp học tập của học sinh.

- Quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cƣờng ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả DH của GV và kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh.

- Xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt xađơng dạy và hoạt đơng học tập môn Ngữ văn của học sinh.

Các biện pháp đƣợc xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống, tính thực tiễn và tính khả thi. Quan khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp trên có tính cần thiết và tính khả thi cao. Đó là cơ sở để tin tƣởng việc áp dụng những biện pháp “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THCStrên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” vào thực tiễn sẽ đem lại hiệu quả mong muốn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1.KẾT LUẬN

1.1.Về lý luận

Hoạt độngdạy học môn Ngữ văn là một quá trình tƣơng tác giữa ngƣời làm công tác giảng dạy môn Ngữ cho HS và thông qua việc thực hiệnhoạt động: mục tiêu DH, nội dung DH, PTDH, PPDH, hình thức DH, kiểm tra đánh giá HĐDH trong môi trƣờng nhất định.

Quản lýHĐDHmôn Ngữ văn là tác động có tổ chức, có định hƣớng của chủ thể quản lý tác động lên dối tƣợng quản lý hoạt động DH môn Ngữ văn thông qua công việc nhƣ: thực hiện nội dung quản lý hoạt động DH môn Ngữ văn nhằm thực hiện mục tiêu DH trong điều kiện môi trƣờng dạy học luôn thay đổi, biến động.

Quản lý đƣợc thực hiện triệt để trong tồn bộ nơi dung quản lý gồm: Quản lý xây dựng và thực hiện mục tiêu; Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung DH; Quan lý việc thiết kế, phƣơng DH; Quản lý sử dụng PTDH; Quản lý lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức DH; Quản lý xây dựng và thực hiện kiểm tra, đánh giá...

1.2.Về thực tiễn

Thực trạng hoạt động DH và quản lý dạy học môn Ngữ văn hiện nay ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện nay, bên cạnh những mặt mạnh, cịn có nhiều nội dung đánh giá mức độ trung bình, cịn nhiều bất cập: Mức độ nhận thức của CBQL và GV về các mục tiêu của hoạt động DH môn Ngữ văn cho HS cũng ở mức độ khá, khi xây dựng và thực hiện các nội dung DH, đổi mới phƣơng pháp DH, phƣơng tiện DH, hình thức tổ chức HĐDH có mối quan hệ với nhau. Hình thức kiểm tra chƣa có sự đồng đều cịn nặng kiến thức, thiếu đánh giá về kỹ năng, thái độ.

Thực trạng công tác quản lý HĐDH mơn Ngữ vănở các trƣờng THCS có sự chênh lệch về mức độ nhận thức và thực hiện; quản lý nội dung DH chƣa chú ý đến hình động cơ, thái độ học tập cho HS; đổi mới PPDH còn nhiều hạn chếây độ nhận thức, thực hiện đổi còn chậm và kết quả việc sử dụng phƣơng tiện, kỹ

thuật mới, hiện đaị cịn mang nặng hình thức truyền thống. Công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn chƣa phù hợp, chƣa tập trung chỉ đạo TCM hƣớng dẫn GV xây dựng kiểm tra đa dạng phù hợp hơn.

Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý HĐDH môn Ngữ vănở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Trong các yếu tố khách quan và chủ quan đều tác động đến công tác quản lý HĐDH. Để cải thiện các yếu tố ảnh hƣởng, cần xây dựng các biện pháp quản lý từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng HĐDH và QLHĐDH ở các trƣờng THCS hƣ sau:

- Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay.

- Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phƣơng pháp học tập của học sinh.

- Quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cƣờng ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả DH của GV và kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh.

- Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạtđộng dạy và hoạt đông học tập môn Ngữ văn của học sinh.

2. KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 112 - 119)