.Cách thức khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 53)

2.1 .TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

2.1.3 .Cách thức khảo sát

Thiết kế tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đƣợc hiện khi lấy ý kiến chuyên gia và những ngƣời đã làm công tác QLHĐDH mơn Ngữ có thêm hiểu biết, mở rộng khía cạnh của vấn đề giúp cho việc lựa chọn vấn đề và giải quyết theo những phƣơng án thích hợp.

Xây dựng phiếu khảo sát bao gồm 2 bƣớc:

- Bƣớc 1: Khảo sát thử trên nhóm mẫu phiếu gồm CBQL và GV, HS và tổ chức có liên quan với mục đích hồn thiện các mẫu điều tra. Xin ý kiến chuyên gia về mẫu phiếu điều tra.

- Bƣớc 2: Xây dựng phiếu điều tra chính thức. Theo quy trình, tác giả tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến của CBQL, GV, HS GVCN, Hội PHHSN, ĐTN (kết hợp 2 hình thức photo bằng phiếu và tạo phiếu hỏi trên Drive)về tầm quan trọng: (theo 5 mức độ: rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng, khơng quan trọng, hồn tồn khơng quan trọng) vàmức độ thực hiện: (theo 5 mức

độ: kém, yếu, trung bình, khá, tốt) của các nội dung HĐDH môn Ngữ văn các trƣờng THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Trong q trình điều tra, có sử dụng cơng thức tính điểm trung bình để phân tích và tổng hợp số liệu thu đƣợc từ các phiếu trả lời về hợp lệ. Trên cơ sở các kết quả thống kê và các ý kiến ghi nhận qua các cuộc trao đổi, chúng tơi có đƣợc nhận định về thực trạng dạy và học môn Ngữ văn và QL hoạt động dạy và học môn Ngữ văn ở các trƣờngTHCS tại thành phố Gia Nghĩa. Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý mang tính cấp thiết và tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả QL HĐDH môn Ngữ văntại các trƣờngTHCS, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay.

2.1.4.Đối tượng khảo sát

Bảng 2.1. Tổng hợp đối tượng khảo sát

STT Đối

tƣợng Số lƣợng Ghi chú

1 CBQL 15 Phịng GD&ĐT, Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng

2 Giáo viên 40 Giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn tại

các trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa

3 Học sinh 180

Học sinh đang học tại 5 trƣờng THCS: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành, Trần Phú, Phan

Bội Châu, Nguyễn Chí Thanh

4 Hội

PHHS 20 Phụ huynh học sinh có con đang học THCS

5 Đoàn TN 20 Đoàn TN

2.1.5. Thời gian khảo sát

- Từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 06 năm 2022.

- Cán bộ quản lý phịng GD&Đ, Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh, hội phụ huynh, đoàn thanh niên.

k i i i n X K X n  

2.1.6. Xử lý kết quả quả khảo sát

Kiểm tra phiếu khảo sát có tính hợp lệ hay khơng, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phƣơng án khảo sát. Sau đó, phân tích các loại nhập vào bảng tính excel, thống kê, cuối cùng sử dụng cơng thức tính điểm trung bình và tỉ lệ phần trăm nhƣ sau:

Khảo sát mức độ quan trọng, thực hiện, ảnh hƣởng:

- Điểm 5: Rất quan trọng/Tốt/ Rất thƣờng xuyên/Ảnh hƣởng rất mạnh. - Điểm 4: Quan trọng/Khá/Thƣờng xuyên/Ảnh hƣởng mạnh.

- Điểm 3: Ít quan trọng/Trung bình/ Ít thƣờng xun/Anh rhƣởng trung bình.

- Điểm 2: Khơng quan trọng/Yếu/Không thƣờng xuyên/Hầu nhƣ không ảnh hƣởng.

- Điểm 1: Hoàn toàn khơng quan trọng/Kém/Hồn tồn khơng thƣờng xuyên/không ảnh hƣởng.

Xử lý số liệu bằng cơng thức thức trính giá trị trung bình: : Điểm trung bình

Xi : Điểm ở mức độ i

Ki : Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n : Số ngƣời tham gia đánh giá

Các nhận định mức độ xác định nhƣ sau:

Bảng 2.2. Thang đánh giá và quy ước mức độ đánh giá \ Khoảng ĐTB Thang đánh giá

Mức 1 1,8≥X>1 Hồn tồn khơng quan trọng/Kém/Hồn tồn khơng thƣờng xuyên/Hầu nhƣ không ảnh hƣởng.

Mức 2 2,6≥X>1,8 Không quan trọng/Yếu/Không thƣờng xuyên/không ảnh hƣởng.

Mức 3 3,4 ≥ X> 2,6 Ít quan trọng/Trung bình/ Ít thƣờng xun/Anh rhƣởng trung bình

Mức 4 4,2 ≥ X >3,4 Quan trọng/Khá/Thƣờng xuyên/Ảnh hƣởng mạnh Mức 5 5≥X>4,2 Rất quan trọng/Tốt/ Rất thƣờng xuyên/Ảnh hƣởng rất

mạnh

2.2.KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ, KINH TẾ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NƠNG

2.2.1.Đặc điểm địa lí, kinh tế, xã hội của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông.

Tỉnh Đắk Nông là một tỉnh thuộc vùng Nam Tây Nguyên đƣợc thành lập 2004, chia tách tỉnh Đắk Lắk thành 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nơng có diện tích đất tự nhiên là 651.561 ha. Đắk Nơng có quốc lộ 14 nối thành phó Hồ Chí Minh và cá tỉnh Miền đông Nam Bộ, là tỉnh nằm trong khu vực tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê, chè, cao su, tiêu...cịn là nơi rất giàu khống sản nhƣ đá quý, bxit nhôm.

Thành phố Gia Nghĩa diện tich 286,6km2; dân số 64.000(2021) là đơ thị non trẻ nhất nƣớc, có lợi thế về vị trí địa lí (trung tâm cơng nghiệp bơxit) có sức hút và tác động lớn đến với các tỉnh xung quanh và quốc tế, vớí vị thế phát triển tiềm năng du lịch.

2.2.2.Đặc điểm văn hoá, giáo dục của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông

Gia Nghĩa,Đắk Nơng có nền văn hóa đa dạng và phong phú với 14 dân tộc anh em cùng sinh sống nhƣ: Kinh, Mạ, Mơ nông sinh sống rất lâu đờii trên tây nguyên và một số dân tộc miền núi phía Bắc di cƣ lập nghiệp nhƣ Tày, Thái, Mƣờng, Nùng, Dao...Riêng với thành phố Gia đƣợc thành lập năm 2004, đến 2016 UNND thành phố Gia Nghĩa đề ra kế hoạch xây dƣng phát triển trở thành phố ”Xanh, sạch, đẹp”, xây dựng làng nghề gắn với lịch sử truyền thống dân tộc nhƣ Lễ hội Liêng Nung, lễ hội diễn cồng chiêng, lễ hội thổ cẩm, lễ hội cúng mừng lúa mới...

Hiện nay, tồn thành phố có:37 trƣờng phổ thông(18 trường mầm

non,11trương tiểu học, 3 trường TH và THCS, 5 trường THCS)trong đó 20/30

trƣờng cơng lập đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỉ lệ 66,67% với 460 lớp học, 16,638 học sinh từ mầm non đến trung học cơ sở (trong đó, có 1601 học sinh 6 trường

mầm non tư thụ). Tỉ lệ GV đạt chuẩn và trên chuẩn 68,1%, tổng biên chế có mặt

802 (67 cán bộ quản lý, 654 giáo viên, 81 nhân viên).

Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển và mạng lƣới cơ sở giáo dục cơ bản đƣợc hoàn thiện, chất lƣợng giáo dục ngày càng nâng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm địa phƣơng cƣ trú. Giáo dục đại trà đƣợc nâng

lên, chất lƣợng mũi nhọn đƣợc khẳng. Công tác giáo dục nuôi dạy trẻ mầm non ln đƣợc bảo đảm an tồn cả về vật chất lẫn tinh thần. Học sinh tiêu học có 100 % học 2 buổi/ngày, học ngoại khóa.Học sinh THCS đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm, giáo dục thống địa phƣơng.Giáo dục kỹ năng cho HS, tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống các tệ nạn xã hội. Tỉ lệ tốt nghiệp lớp 9 đạt 99%, THPT đạt 99%. Học sinh giỏi cấp thành phố hàng năm đều tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Cơng tác xóa mù chữ và phổ cấp giáo dục THCSln đƣợc thực hiện và hồn thành tốt. Về đội ngũ cán bộ GV tiếp tục đƣợc tham gia bồi dƣỡng CM nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đaọ đức để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.CSVC trƣờng lớp, trang thiết bị DH đƣợc tăng cƣờng, đầu tƣ xây dựng mới.

2.2.3. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

2.2.3.1.Thực trạng về mạng lưới trường, lớp.

Thành phố Gia Nghĩa hiện naycó: 8 THCS, TH&THCS(3 trường tiểu học

và trung học cơ sở, 5 trường trung học cơ sở); là thành phố trẻ nhất nƣớc, có

tinh thần vƣợt khó, học sinh hiếu học. Tỉ lệ học sinh giỏi THCS đều tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng và có rất nhiều học sinh tốt nghiệp THPT,đỗ đạt vào trƣờng Đại học hàng đầu Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tôi tập trung tổng hợp số liệu của 5 trƣờng THCS: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành, Trần Phú, Phan Bội Châu, Nguyễn Chí Thanh.

Bảng 2.3: Tổng hợp mạng lưới trường, lớp Năm học Trƣờng THCS 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Số lớp Số SH Số lớp Số SH Số lớp Số SH Nguyễn Bỉnh Khiêm 32 1443 33 1803 32 1472 Nguyễn Tất Thành 25 1092 28 1294 30 1373 Trần Phú 16 620 17 671 17 673

Phan Bội Châu 11 421 11 431 11 408

Nguyễn Chí Thanh 7 245 7 289 8 293

Tổng cộng 91 3.821 96 4.488 98 4.216

Qua bảng trên cho thấy quy mô phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp cấp THCS tƣơng đối ổn định và phát triển. Số lƣợng học sinh các năm đều tăng, sỉ số học sinh bình quân trên lớp 39,78 tuy không đồng dều ở các trƣờng nhƣng phù hợp với tỷ lệ tăng dân số ở thành phố Gia Nghĩa, điều này đòi hỏi nhà trƣờng cần kêu gọi thúc đẩy các nguồn lực tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viêc đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố về giáo dục.

2.2.3.2.Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS.

Bảng 2.4: Tổng hợp đội ngũ cán bộ quản lý CBQL Tổng CBQL Tổng số Nữ Đảng viên Trình độ chunmơn Tình độ lý luận Tuổi Trên đại học Đại học Trung cấp cấp Dƣới 45 Trên 45 Hiệu trƣởng 8 4 5 2 3 5 0 3 2 Phó Hiệu trƣởng 10 0 7 0 7 7 0 7 0 Tổ trƣởng chuyên môn 20 13 20 0 20 5 1 5 15 Tổ phó chun mơn 20 17 7 0 20 0 0 15 5

(Nguồn các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông)

Hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS có 8 hiệu trƣởng, 10 phó hiệu trƣởng, 40 tổ trƣởng và tổ phó chun mơn tham mƣu giúp việc cho hiệu trƣởng; tất cả CBQL nhà trƣờng đều đạt và vƣợt chuẩn về trình độ đào tạo, đạt chuẩn theo chức danh nghề nghiệp và theo Luật giáo dục 2019. Các trƣờng luôn thực hiện tốt các văn bản quy định của Nhà nƣớc về quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm và phân cấp quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ quản lý đảm bảo công bằng, dân chủ.

2.2.3.3.Thực trạng về đội ngũ cán bộ giáo viên các trường THCS.

Bảng 2.5: Tổng hợp đội ngũ giáo viên, thâm niên công tác chủ nhiệm lớp STT Thâm niên công tác chủ nhiệm lớp (năm) Tổng số Tỉ lệ % STT Thâm niên công tác chủ nhiệm lớp (năm) Tổng số Tỉ lệ %

1 Mới 1 2% 2 5 đến10 năm 17 33,3% 3 11 đến -20 năm 20 39,2% 4 21 đến 30 năm 10 19,6% 5 Trên 30 năm 6 5,9% Tổng cộng 55 100%

Tỷ lệ giáo viên trên lớp năm học 2021-2022 là 1,62 cơ bản phù hợpso với quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo. Giáo viên ở trình độ chín của chun mơn, có kinh nghiệm và trình độ đạt chuẩn theo quy định, đặc biệt các trƣờng THCS ở thành phố Gia Nghĩa phân công chuyên môn khoa học, hợp lý theo đúng sở trƣờng, khả năng, năng lực nghề nghiệp đƣợc đào tạo.

Kết quả khảo sát, số giáo viên nữ chiếm tỉ lệ cao, giáo viên trẻ và giáo viên giùa kinh nghiệm chiếm tỉ lệ hợp lý. Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn cho cong tác quản lý hoạt động dạy học cũng nhƣ quản lý các mặt công tác khác của giáo viên đối với Ban giám hiệu các trƣờng, quản lý phải khai thác thuận lợi, kế thừa sự liên tục và phát triển đội ngũ; đồng thời khắc phục những hạn chế, bất cập có thể phát sinh ở từng đơn vị.

2.2.3.4.Nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức DH môn Ngữ văn ở trường THCS

Bảng 2.6: Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức DH môn Ngữ vănở các trường THCS trên địa bàn thành phốGia Nghĩa.

\ Các đối tƣợng khảo sát

Ý kiến đánh giá Điểm TB Thứ bậc 5 4 3 2 1 1 CBQL & GV 39 16 4,7 1 2 Hoc sinh 101 69 9 1 4,4 2

3 PHHS & Đoàn thanh niên 19 17 4 4,3 3 Kết quả tổng hợp ở Bảng 2.6 cho thấy 100% CBQL, GV ở các trƣờng đánh giá rất quan trọng và quan trọng của việc tổ chức DH môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS. Kết quả cũng Bảng 2.6 cho thấy việc tổ chức DH môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa ý kiến đánh giá là quan trọng.Tuy nhiên đối với PHHS &Đoàn thanh niên lại có điểm thấp hơn 4,4 nhƣng so với điểm ở mức 5.

2.2.3.5.Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trường THCS.

Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS nhận thức về tầm quan trọng của quản lý HĐDH môn Ngữ vănở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa. \ Các đối tƣợngkhảo sát

Ý kiến đánh giá Điểm TB Thứ bậc 5 4 3 2 1 1 CBQL & GV 34 21 4,6 1 2 Hoc sinh 96 75 5 2 4,4 2

3 PHHS &Đoàn thanh niên 19 17 3 1 4,3 3 Qua kết quả khảo sát Bảng 2.7, lấy kiến đánh giá của CBQL, GV, HS nhận thức về tầm quan trọng của quản lý HĐDH môn Ngữ văn cho thấy mức độ quan trọng cao nhất 4,6; ý kiến học sinh 4,4 và PPHS&Đoàn thanh niên là 4,3. Từ đó khẳng định nhận thức về công tác quản lý việc HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THCS rất quan trọng, có vai trị quyết định đến q trình DH của giáo viên.

2.2.3.6.Nhận thức về bản chất của dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS?

Bảng 2.8:Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HSvề bản chất dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS

Stt Dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS là

Ý kiến đánh giá Điểm TB

Thứ bậc 5 4 3 2 1

1

Dạy học tập trung trang bị kiến thức,

kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học 109 96 24 3 3 4,2 4

2

Dạy học tập trung vào việc học sinh tự hình thành và phát huy các năng lực, phẩm chất của cá nhân nhƣ: sáng tạo, tƣ duy trừu tƣợng…

115 97 17 3 3 4,3 3

3

Là dạy học trong đó học sinh tự mình chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên 108 91 17 5 3 4,1 5 4 Sử dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó giáo viên là ngƣời dẫn dắt, học sinh là ngƣời đóng vai trị chủ đạo.

Stt Dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS là

Ý kiến đánh giá Điểm TB Thứ bậc 5 4 3 2 1 5 Chú trọng vận dụng kiến thức vào tình huống thực tiễn, chuẩn bị năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, giúp ngƣời học thích ứng với sự thay đổi của xã hội.

140 75 16 2 2 4,4 1

Nhận thức về bản chất của dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS là quan trọng có tính chất quyết định đến trong quá trình hoạt động dạy và học của GV, HS. Qua 5 nội dung, khảo sát 5 mức độ đồng ý thu đƣợc ở bảng 2.8 cho thấy, có sự phản ánh đồng nhất ý kiến đánh giá của GV và HS về nội dung dạy học môn Ngữ văn. Kết quả thu đƣợc điểm trung bình từ 4.1->4.4 đạt mức độ hồn tồn đồng ý, đồng ý, trong đó nội dung đƣợc đánh giá nhiều nhất là: “Chú trọng vận dụng kiến thức vào tình huống thực tiễn, chuẩn bị năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp ”, thu đƣợc điểm trung bình 4.4 mức độ đồng ý.

Nhƣ vậy, với kết quả thu đƣợc mức độ đồng ý, hơn nữa xác định bản chất dạy học mơn học đón vai trị quan trọng, từ đó nhằm xác định mục tiêu cuh thể của hoạt động dạy và học môn Ngữ văn đẩm bảo chất lƣợng, hiệu quả.

2.3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂNỞ CÁC TRƢỜNG THCSTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG

2.3.1. Thực trạng về hoạt động dạymôn Ngữ văn

2.3.1.1. Thực trạng việc xác định mục tiêu dạy học trong từng bài học của môn học

Để tìm hiểu thực trạng về viêc xác định mục tiêu dạy học trong từng bài học môn Ngữ văn ở cấp THCS, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đội ngủ CBQL, GV và HS các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, kết quả tổng hợp nhƣ sau :

Bảng 2.9: Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HSxác định mục tiêu dạy học trong từng bài học của môn học.

Stt Các nội dung khảo sát Mức độ quan trọng ĐT B Mức độ thực hiện ĐT B 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 1 GV xác định chính xác, rõ ràng các phẩm chất và năng lực cần phát triển trong môn học mình phụ trách 70 69 42 34 20 3,6 30 42 48 59 56 3,2

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 53)