ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 87 - 90)

2.3.2 .Thực trạng hoạtđộng họcmôn Ngữvă nở trƣờngTHCS

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG

BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG.

2.6.1. Những mặt mạnh

Phần lớn HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đều nhận thức tầm quan trọng của việc học tập, ý thức học tập, cóđộng cơ, thái độ học tập tốt. HS chăm học, gia đình quan tâm, bàn bè, thầy cơ giáo thƣơng yêu giúp đữ. CSVC, trang thiết bị các trƣờng từng buớc đƣợc đầu tƣ chuẩn. Đội ngũ giáo viên Ngữ văn của các trƣờng THCS về trình độ chun mơn vững vàng,

cóphẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm giảng dạy, yêu nghề và trách nhiệm cao.

CBQL các trƣờngcó trình lý luận chính trị trung cấp trở lên, trình độ chun mơn đạt chuẩn, trên chuẩn, luôn đề ra kế hoạch thƣc hiện và biện pháp quản lý hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng; tổ chức phân công giảng dạy cho GVhợp lý; chú trọng nâng cao bồi dƣỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm; luôn coi trọng công tác dự giờ, soạn giảng của giáo viên thực hiện theo quy định chuyên môn; chấp hành giờ giấc, chất lƣợng giờ dạy; đề ra biện pháp giám sát hoạt động giảng dạy, kiểm tra, thanh tra; chú trọngđánh giá giúp đỡ giáo dục học sinh...

2.6.2. Những tồn tại, hạn chế.

Bên cạnh những ƣu điểm trên trọng công tác quản lý họạt động dạy học vẫn còn một số nhƣợc điểm cần khắc phục đó là:

Mộtsố giáo viên chƣa thực hiện linh hoạt các phƣơng pháp, kỹ thuật DH mới để thực hiện nội dung, chƣơng trình theo một cách chủ động; chƣa nhận thức về tầm quan trọngđổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực mơn Ngữ văn, nên áp dụng công nghệ mới trong đổi mới dạy học chƣa nhiều. Công tác kiểm tra đánh giá HS cũng còn niều bất cập, chƣa giúp HS đánh giá và tự đánh giá bản thân.

2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

Việc đổi mớiPPDH đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng trong giai đoạn hiện nay, tuy đã triển khai tổ chức thực hiện nhƣng kỹ năng sử dụng hiệu quả PTDH môn Ngữ văn của nhiều giáo viên trong hoạt động giảng dạy diễn ra vẫn còn nhiều lúng túng, chƣahiệu quả, kết quả sử dung PP, HTDH làm tăng cƣờng tính chủ động, sáng tạo của học sinh thực hiện chƣa cao.

Một số trƣờng THCS chƣa thực hiện tốt giữa gia đình, nhà trƣờng và lực lƣợng giáo dục trong quản lý hoạt đông học tập của học sinh, đặc biệt đối với học sinh vùng Tây Nguyên, học sinh dân tộcchiếm số lƣợng không nhỏ. Điều này phần nào ảnh hƣởng đến môi trƣờng giáo dục và chất lƣợng giáo dục.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong phần chƣơng 2 của luận văn, dựa trên cơ sở về quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại các trƣờng THCS ở chƣơng I, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng HĐDH và QLHĐDH môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, chúng tôi rút ra đƣợc những kết luận sau:

Đổi mới hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy họcở các trƣờng ngày càngđƣợc chú trọng những hiệu quả của đổi mới của các trƣờng chƣa cao. Đội ngũ CBQL, GV tại các trƣờng đảm bảo nhu cầu dạy học tuy chất lƣợng giáo dục đã nâng lên nhƣng chƣa tƣơng xứng là trung tâm tỉnh lụy do một số GV ngại tìm hƣớng đổi mới PPDH, điều kiện trang thiết bị, CSVC còn thiếu chƣa đáp ứng đƣợc kế hoạch đổi mới.

Trên cơ sở tác giả tiến hành xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa trong phạm vi chƣơng 3.

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 87 - 90)