.Đối với Phòng Giáodục và Đào tạo thành phốGia Nghĩa

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 119)

- Chỉ đạo mạnh mẽ các nhà trƣờng về HĐDH môn Ngữ văn, nhất là hƣớng đổi mới DH phát triển PCNL cho học sinh.

- Tăng cƣờng tổ chức hội thảo, chuyên đề cụm trƣờng, tập huấn dạy và hoc môn Ngữ văn theo hƣớng đổi mới.

- Giáo quyền cho các nhà trƣờng chủ động xây dựng KHGDBM sát thực tế địa phƣơng, xây dựng các chuyền đề chú ý đối tƣợng HS.

2.2. Đối với Hiệu trưởng cácTHCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

- Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về hoạt động daỵ học để nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV, HS.

cƣờng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và đánh giá, bình xét thi đua GV.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. Tích cực tham mƣu, đề xuất tăng cƣờng CSVC, TBDH cho nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

2.3. Đối với các giáo viên Ngữvăn các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

- Tìm hiểu, nghiên cứu, chấp hành tốt mọi chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về các quy định, quy chế, tổ chức hoạt động DH.

- Chủ động, tích cực phối hợp tốt với các cấp lãnh đạo, quản lý trong việc tổ chức triển khai thực hiện các nội dung daỵ học.

- Tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, công tác dạy học, đặc biệt daỵ học theo định hƣớng phát triển PCNL cho ngƣời học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết 29-BCH TW ngày 14/11/2013, Nghị quyết Hội nghị Trưng ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2 Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

3 Nguyễn Ngọc Bảo, Trần kiểm (2007), Lý luận dạy học ở trường THCS, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể.

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020),Thông tư số 26/2020/TT-BGD&ĐT ngày

26/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh

6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số 22/2021/TT-BGD&ĐT ngày

20/7/2021của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh học sinh lớp 6 CTPT mới 2018

7 Nguyễn Hữu Châu (1999), Định hướng chiến lược giáo dục đầu thế kỷ XXI, Viện khoa học giáo dục.

8 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

9 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. NXB ĐHQG Hà Nội, tr32.

10 Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới PP dạy- học ở trường trung học

11 Nguyễn Thị Dung (2014), Quản lí dạy- học phát triển năng lực HS trường THPT B Phủ Lý-tỉnh Hà Nam. Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo

dục, Học viện Quản lí giáo dục, Hà Nội.

12 Hanold Koontz - Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell, Những vấn đề cốt yếu

của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Thu Hà (2014), Nghiên cứu giáo dục, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2 tập 30, tr. 56 –64.

14 Đàm Thị Thu Hà (2000), quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại các trƣờng THCS huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáodục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16

17

18

Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia.

Nguyễn Thanh Hoa (2015), Quản lí hoạt động dạy- học theo hướng phát

triển năng lực HS ở các trường THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lí giáo dục, HàNội. Phan Thị Bích Huệ (2015), Quản lý hoạt động dạy- học môn Ngữ văn ở

các trường THCS Thành phố ng Bí - QuảngNinh

19 Đỗ Công Khanh (2014), Đổi mới kiểm tra, đánh giá HS phổ thông theo cách tiếp cận năng lực,www.vvob.be/vietnam/files

20

21

22

Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục và quản lý trường học. Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.

Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội .

Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

23 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm

trung tâm, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thu,(2015), Quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25 Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến,Trƣơng Thanh Thúy (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục

trung học phổ thông hiện nay, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế

26 C. Mác - F. Ăng ghen (2002), C. Mác - F. Ăng ghen toàn tập, tr 54.

27

28

Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt(1987), Giáo dục học – Tập 1, NXB Giáo dục, HàNội.

V.A. Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trƣởng trƣờng phổ thông, lƣợc dịch Hoàng Tâm Sơn, Tủ sách Cán bộ quản lý và Nghiệp vụ, Bộ Giáo dục

PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho GV và CBQL)

Kính gửi q thầy/cơ!

Phiếu trƣng cầu ý kiến này là cơng cụ giúp chúng tơi tìm hiểu về thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS. Các thông tin thu nhận đƣợc là tƣ liệu nghiên cứu, chỉ sử dụng cho mục đích học tập – nghiên cứu, không dùng làm cơ sở để đánh giá bất kỳ tập thể, cá nhân nào.

Xin thầy/cô cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào các ô tƣơng ứng và trả lời chi tiết đối với các câu hỏi mở.

Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/cô trong việc cho ý kiến về tất cả những vấn đề nêu trong phiếu hỏi

Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của quý thầy/cô!

I. Nhóm câu hỏi thơng tin chung

1. Tuổi: 2. Giới tính:

3. Thâm niên GVCN:

4. Nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức DH môn Ngữ văn ở trƣờng THCS Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan

trọng

Hồn tồn khơng quan

trọng

5. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THCS Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng

Hồn tồn khơng quan

trọng 6. Nhận thức của anh chị về bản chất của dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS?

stt Dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS là: Ý kiến đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Cơ bản là đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Dạy học tập trung trang bị

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học

Dạy học tập trung vào việc học sinh tự hình thành và phát huy các năng lực, phẩm chất của cá nhân nhƣ: sáng tạo, tƣ duy trừu tƣợng…

Là dạy học trong đó học sinh tự mình chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên Phụ lục 1

stt Dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS là: Ý kiến đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Cơ bản là đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Sử dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó giáo viên là ngƣời dẫn dắt, học sinh là ngƣời đóng vai trị chủ đạo.

Chú trọng vận dụng kiến thức vào tình huống thực tiễn, chuẩn bị năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, giúp ngƣời học thích ứng với sự thay đổi của xã hội.

II. Nhóm câu hỏi về thực trạng HĐDHmôn Ngữ văn ở trƣờng THCS

II.1. Thực trạng hoạt động dạymôn Ngữ văn ở trường THCS

1. Thực trạng việc xác định mục tiêu dạy học trong từng bài học của môn học

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T GV xác định chính xác, rõ ràng các phẩm chất và năng lực cần phát triển trong mơn học mình phụ trách Mục tiêu từng bài học đƣợc xác định chính xác, rõ ràng GV thơng báo mục tiêu môn học và mục tiêu từng bài học đến tất cả học sinh Các hoạt động trong quá trình dạy học bám sát mục tiêu dạy học GV và HS đánh giá mức độ đạt mục tiêusau từng bài học và có sự điều chỉnh cần thiết GV và HS đánh giá mức độ đạt mục tiêu sau khi kết thúc mơn học và có sự điều chỉnh cần thiết

2. Thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T

Nội dung dạy học đảm bảo tính hiện đại, khoa học, chính xác, tính giáo dục Nội dung dạy học đảm bảo tính vừa sức, tính phân hóa Nội dung dạy học đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng phân phối chƣơng trình và kế hoạch dạy học

Chƣơng trình dạy học đƣợc thực hiện nghiêm túc, nhất quán và thống nhất trong toàn trƣờng

3. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ thƣờng xuyên Mức độ thực hiện RTX TX Ít TX KTX Hoàn toàn KTH Km Y TB K T Sử dụng các phƣơng pháp thuyết trình tích cực Sử dụng các PP làm mẫu Sử dụng các phƣơng pháp tự nghiên cứu, tự đọc sách Sử dụng các PP thảo luận, tranh biện Sử dụng các PP giải quyết vấn đề, trải nghiệm Sử dụng PP dạy học theo dự án Các PP khác: ghi cụ thể Dạy học cả lớp Dạy học theo nhóm Tham quan, thực tế, ngoại khóa

Dạy học cá nhân Tự học

4. Thực trạng các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hồn toàn KQT Km Y TB K T Sử dụng các thiết bị kỹ thuật mới nhƣ mạng internet, máy chiếu, máy tính…

Sử dụng các phƣơng tiện dạy học truyền thống nhƣ ngôn ngữ của giáo viên, giáo cụ trực quan…

Sử dụng thƣ viện điện tử và các kết nối khác

Sử dụng SGK, tác phẩm văn học, tài liệu dạy học, tạp chí khoa học, báo chí…

5. Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Km Y TB K T Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến nhƣ vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận, thực hành Sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng KT-ĐG PC-NL ngƣời học Xây dựng và sử dụng công cụ rubrics trong đánh giá kết quả dạy học Sử dụng đầy đủ các hình thức KT-ĐG: 15’, 1 tiết, GK, CK… Sử dụng các hình thức KT- ĐG mới nhƣ HS đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá Quy trình KT-ĐG: ra đề, chấm, công bố kết quả, lƣu trữ và sử dụng kết quả …

II.2. Thực trạng hoạt động họcmôn Ngữ văn ở trường THCS

1. Thực trạng động cơ, thái độ học tập môn Ngữ văn của học sinh

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ hình thành RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T Thực hiện đúng vai trị “ngƣời thi cơng” trong cơ chế “Thầy thiết kế - Trị thi cơng” trong DH

Chấp hành tốt nội quy, quy định của trƣờng,lớp

Hợp tác với GV trong quá trình học tập

Chủ động hợp tác, thảo luận sôi nổi, giải quyết các nhiệm vụ học tập

Tích cực phát biểu xây dựng bài trên lớp

Tự giác học tập, chủ động học bài và làm bài tập đầy đủ

Chủ động tìm tịi, phát hiện vấn đề học tập

Có khả năng sáng tạo theo năng lực của bản thân Tham gia tích cực các hoạt động, phong trào học tập do nhà trƣờng tổ chức

2. Thực trạng kỹ năng học tập của học sinh theo yêu cầu dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ hình thành RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T Có kỹ năng xác định mục tiêu, lập kế hoạch học tập Có kỹ năng xác định, phân tích nhiệm vụ trong bài học Có kỹ năng tự tạo động lực và duy trì động lực học tập Có kỹ năng sử dụng các công cụ học tập nhƣ sơ đồ tƣ duy, khai thác, xử lý thơng tin

nhóm

Có kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá trong học tập

II.3. Thực trạng môi trường dạy học môn Ngữ văn tổ chức ở trường THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ hình thành RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T Mơi trƣờng sƣ phạm trong lớp học có tính thân thiện, khuyến khích việc học Mơi trƣờng vật chất trong nhà trƣờng, lớp học đƣợc thiết kế an toàn, thân thiện, có tính giáo dục

Mối quan hệ cộng tác với các LLGD đƣợc thiết lập Trang thiết bị, tài liệu phục vụ DH đƣợc trang bị theo chuẩn (phù hợp ND, phù hợp yêu cầu đổi mới PPDHtheo hƣớng PTPC- NLHS)

Nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu cầu chi phí của DH theo hƣớng PTPC-NLHS

Chính sách nội bộ có tính khuyến khích, ƣu đãi đối với GV, NV, HS có thành tích trong DH

III. Nhóm câu hỏi về thực trạng quản lý HĐDHmơn Ngữ văn ở trƣờng THCS

III.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Ngữ văn ở trường THCS

1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu dạy học trong từng bài học ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T

Mục tiêu dạy học đƣợc xây dựng ở trƣờng THCS Mục tiêu dạy học đƣợc toàn thể GV, HS, LLGD hiểu đúng, thực hiện triệt để

rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu của ngƣời học

Mục tiêu DH (đã đƣợc cụ thể hóa theo các tiêu chí hình thành PC-NL) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn DH và đƣợc sử dụng làm cơ sở đánh giá kết quả DH, công nhận chất lƣợng của hoạt động DH

Việc thực hiện mục tiêu dạy và học đƣợc các cấp quản lý thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá

2. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T

Nội dung DH đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu (cho phép hình thành các phẩn chất và năng lực theo chuẩn mơn học)

Nội dung DH đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính giáo dục

Nội dung DH đƣợc cụ thể hóa thành chƣơng trình DH, kế hoạch HĐDH Chƣơng trình, NDDH đƣợc rà sốt điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp với mục tiêu DH đã điều chỉnh (nếu có) Giáo án, tài liệu DH đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDDH

3. Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hồn tồn KQT Km Y TB K T Hƣớng dẫn GV lựa chọn PP/HTTCDH phù hợp nội dung DHở trƣờng THCS Chỉ đạo GVvà HS sử dụng đa dạng các PPDH, hình thức tổ chức DH tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH/HTTCDH PP/HTTCDH của GV hƣớng đến dạy học sinh PP học GV lựa chọn PPDH/HTTCDH tính đến đặc điểm của từng học sinh/nhóm HS Các PPDH/HTTCDH đƣợc lựa chọn sử dụng phù hợp điều kiện DH của nhà trƣờng (CSVC, TBDH, Môi trƣờng DH)

4. Thực trạng quản lý các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THCS

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT Ít QT KQT Hồn toàn KQT Km Y TB K T

Các thiết bị kỹ thuật mới nhƣ mạng internet, máy chiếu, máy tính… đƣợc trang bị và sử dụng hiệu quả Các phƣơng tiện dạy học truyền thống nhƣ giáo cụ trực quan, dụng cụ đo đạc… đƣợc phát huy một cách sáng tạo

Trang bị và đƣa vào sử dụng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy họcmôn ngữ văn ở các trườngtrung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)