Khái niệm và cơ cấu tổ chức Sở GDCK

Một phần của tài liệu Giáo trình Thị trường tài chính ThS. Lý Vân Phi (Chủ biên) (Trang 89)

IV. Giao dịch chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán tập trung – Sở giao

1. Khái niệm và cơ cấu tổ chức Sở GDCK

1.1. Khái niệm

Sở giao dịch chứng khoán (Sở GDCK) là thị trường giao dịch chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính. Các chứng khốn được niêm yết giao dịch tại Sở GDCK thông thường là các chứng khốn của các cơng ty lớn, có danh tiếng, đã trải qua thử thách trên thị trường và đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết do Sở GDCK đặt ra.

Sở GDCK là nơi giao dịch giúp cho việc mua bán chứng khoán được thuận tiện, dễ dàng. Sở GDCK nếu được tổ chức tốt nó sẽ thu hút được một lượng vốn khổng lồ phục vụ cho việc đầu tư phát triển sản xuất, ngồi ra nó cịn đảm bảo sự an tồn và tính cơng

bằng trong việc mua bán chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư, đem lại niềm tin cho công

chúng.

Sở GDCK giúp luân chuyển vốn nhanh chóng từ tay người này sang tay người khác một cách dễ dàng và nhanh chóng. Chính đặc điểm này đã hấp dẫn nhà đầu tư đến với Sở GDCK, bỏ vốn ra đầu tư vào các cuộc kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận qua việc mua bán trái phiếu hay cổ phiếu. Khi nhu cầu mua và bán chứng khoán

trở nên phổ biến hơn thì sự xuất hiện và phát triển của Sở GDCK là một tất yếu khách

quan của nền kinh tế thị trường,

Vậy, Sở giao dịch chứng khoán là nơi gặp gỡ của các nhà mơi giớichứng khốn để

thương lượng, đấu giá mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho hoạt động giao

dịch mua bán chứng khốn.22

1.2. Cơ cấu tổ chức Sở GDCK

Hình 4.1. Mơ hìnhtổ chức của Sở giáo dịch chứng khốn 2. Thành viên của Sở giao dịch chứng khốn

Một Sở GDCK có thể có nhiều nhóm thành viên khác nhau, chẳng hạn như thành viên giao dịch, thành viên niêm yết, thành viên lưu ký…Trên TTCK một tổ chức có thể giữ một hoặc nhiều trọng trách thành viên nêu trên. Tuy nhiên, khi nói đến thành viên của TTCK tập trung, người ta thường hiểu rằng đó là thành viên giao dịch.

Thành viên giao dịch của Sở GDCK là các tổ chức và cá nhân được chấp nhận là thành viên trực tiếp thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán tại Sở GDCK.

Chẳng hạn: Ở một số nước phát triển như Mỹ, EU thành viên giao dịch của Sở GDCK bao gồm cả tổ chức và cá nhân (các cơng ty mơi giới chứng khốn, các chun gia, nhà môi giới độc lập, các nhà tạo lập thị trường). Trong khi đó ở một số Sở GDCK của các nước khác (trong đó có Việt Nam) chỉ chấp nhận thành viên là tổ chức.

Tại Việt Nam, thành viên của Sở GDCK là các cơng ty chứng khốn được Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép hoạt động và được Sở GDCK chấp nhận là thành viên của Sở GDCK.

Các nhà đầu tư khi mua bán chứng khoán trên Sở GDCK đều phải thông qua các

thành viên của Sở GDCK, vì chỉ có thành viên của Sở GDCK mới được quyền giao dịch, mua bán chứng khoán trên sàn giao dịch của Sở GDCK.

Các thành viên của Sở GDCK có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau và tùy theo loại nghiệp vụ thực hiện mà có những tên gọi khác nhau như: mơi giới chứng khốn, người kinh doanh chứng khoán, chuyên gia chứng khoán…

2.1. Ngƣời mơi giới chứng khốn (brokers)

Là một trung gian trên thị trường tài chính, có vai trị là chiếc cầu nối cho một bên hoặc cho cả hai bên trong vụ giao dịch. Người môi giới nhận hoa hồng hay phí mơi giới do khách hàng trả sau khi hoàn thành dịch vụ giao dịch chứng khốn, họ khơng mua bán chứng khốn cho mình, họ chỉ là người kết nối và giúp thực hiện yêu cầu của

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị Ban giám đốc Các vụ chức năng Vụ giao dịch Vụ niêm yết Vụ thành viên Vụ cơng nghệ thơng tin Vụ kế tốn Vụ nghiên cứu phát triển Văn phịng

người mua, kẻ bán. Chứng khốn và tiền được dịch chuyển qua lại từ người bán sang người mua.

Nhà mơi giới hưởng hoa hồng khơng bị rủi ro, vì họ khơng nắm giữ chứng khốn trong khi thực hiện các hoạt động giao dịch của mình. Nhà mơi giới hưởng hoa hồng là

thành viên chủ yếu của các Sở GDCK.

2.2. Ngƣời môi giới chun mơn (hay chun gia chứng khốn- Specsialist)

Chuyên gia chứng khốn đóng vai trị là điểm kết nối giữa các mơi giới với nhau trong việc thực thi các lệnh mua bán cho khách hàng theo phương thức đấu giá tại Sở GDCK.

Người chun gia có vai trị duy trì một thị trường cơng bằng thị trường, hợp lý và có trật tự cho các loại chứng khốn xác định. Họ có thể đóng vai trị là người cung cấp tài chính để mua bán khi giao dịch thực hiện với tài khoản của họ hoặc là người trung gian khi thực hiện lệnh cho các môi giới hưởng hoa hồng.

Người chuyên gia sẽ đảm nhận vai trị trung gian khi mơi giới hưởng hoa hồng hay

môi giới độc lập không thực hiện ngay tức khắc một lệnh.

2.3. Ngƣời môi giới độc lập (independent broker)

Là các nhà mơi giới làm việc cho chính họ và hưởng hoa hồng theo thương vụ. Họ không thuộc công ty môi giới nào mà tự bỏ tiền ra thuê chỗ tại Sở GDCK giống như các cơng ty chứng khốn thành viên để hoạt động trên Sở GDCK. Họ thực hiện các lệnh giao dịch do bất cứ công ty mơi giới nào th họ với mức định phí.

Người môi giới hai đôla thực hiện lệnh mua bán của những người môi giới ủy nhiệm khi những người này quá bận rộn hoặc không thể thực hiện hết tất cả các lệnh nhận được từ công ty của họ. Người môi giới 2 đôla hoạt động cho bất cứ công ty nào, bất chứ loại chứng khốn gì và sẽ được ăn hoa hồng.

2.4. Ngƣời kinh doanh chứng khoán (Dealers)

Người kinh doanh chứng khốn là người mua bán chứng khốn cho chính mình bằng cách kiếm lời qua chênh lệch giá. Với vai trị kinh doanh chứng khốn, các nhà trung gian chứng khoán là một thành viên quan trọng của TTCK, có tác dụng làm cho hoạt động của TTCK đều đặn, không bị gián đoạn và sôi động.

Các thương gia chứng khoán thực hiện việc giao dịch kinh doanh chứng khốn cho chính họ bằng cách kiếm lời qua chênh lệch giá, do đó có thể chính họ lại là tác nhân tạo nên sự biến động giá chứng khốn một cách giả tạo thơng qua hành động đầu cơ.

Cácthương gia chứng khoán là tác nhân giúp tăng cầu khi giá hạ và tăng cung khi

giá tăng để ổn định giá cả thị trường. Chẳng hạn ở Mỹ, ủy ban chứng khoán quốc gia

quy định: người thương gia chứng khoán phải dành 60% giao dịch của mình cho hoạt

động có tính chất ổn định thị trường, tức là chỉ được mua vào khi giá chứng khốntrên

thị trường đang có xu hướng giảm và chỉ được bán ra khi giá chứng khoán trên thị trường đang có xu hướng tăng.

3. Các nguyên tắc hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán3.1. Nguyên tắc công khai 3.1. Nguyên tắc công khai

Mọi hoạt động trên thị trường đều tiến hành công khai cho mọi thành viên của thị

khốn được đưa ra mua bán trên TTCK, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của

các cơng ty có chứng khốn đăng ký yết giá trên thị trường, số lượng và giá cả từng

loại chứng khốn đã mua, bán đều được thơng báo công khai trên thị trường và trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những người tham gia thị trường,

thể hiện tính cơng bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ

những quy định, được bình đẳng trong việc chia sẻ thơng tin và trong việc gánh chịu

các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó.

Các thành viên TTCK phải tuân thủ việc công bố thông tin định kỳ, đột xuất và

theo yêu cầu trên TTCK 23

.

Bảng 4.2. Một số cổ phiếu vi phạm công bố thông tin

Mã CK Tên công ty Lý do Ngày có

hiệu lực

CMX CTCPchế biến thủy sản và xuất nhập

khẩu Cà Mau Vi phạm công bố thông tin 10/10/2011

HQC CTCPTư vấn – Thương mại – Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân

vi phạm công bố

thông tin 16/09/2011

KMR Công ty Cổ phần MIRAE Vi phạm công bố thông tin 15/09/2011

(Nguồn: http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Danhsach/ChungChiQuy.aspx)

3.2. Nguyên tắc trung gian

Theo nguyên tắc này, thì mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên thị truờng chứng khốn tập trung khơng được thực hiện trực tiếp giữa các nhà đầu tư mà phải thơng qua các tổ chức trung gian, hay cịn gọi là các nhà môi giới. Các nhà môi

giới thực hiện giao dịch theo lệnh của kháchhàng và huởng hoa hồng.

Ngồi ra, nhà mơi giới cịn có thể cung cấp các dịch vụ khác như cung cấp thông

tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư...Đây là nguyên tắc căn bản với vai trị

của các cơng ty chứng khốn, các nhà mơi giới làm cầu nối giữa cung và cầu chứng khoán.

Nguyên tắc trung gian nhằm đảm bảo các loại chứng khoán được giao dịch là chứng khoán thực và thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, hợp pháp và ngày càng phát triển, bảo vệ được lợi ích của người đầu tư.

3.3. Nguyên tắc đấu g

Giá chứng khốn đuợc xác định thơng qua việc đấu giá giữa những người môi giới hoặc so khớp giữa các lệnh mua và các lệnh bán. Tất cả các thành viên tham gia thị truờng đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này.

Có ba hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp, đấu giá gián tiếp và đấu giá tự động.

23. Việc công bố thông tin trên TTCK được quy định tại Thông tư số 09/2010/TT–BTC ngày 15/01/2010 Hướng

- Đấu giá trực tiếp: là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá.

- Đấu giá gián tiếp: hình thức đấu giá mà các nhà mơi giới không trực tiếp gặp

nhau mà việc thương lượng giá được thực hiện gián tiếp thông qua hệ thống điện thoại và mạng lưới máy tính.

- Đấu giá tự động: là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới đuợc nhập vào hệ

thống máy chủ của Sở GDCK. Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối luợng cao nhất.

Nguyên tắc đấu giá cho phép những người mua bán với giá tốt nhất. Mua giá cao

nhất, bán giá thấp nhất được ưu tiên mua bán trước, làm cho hoạt động mua bán của thị trường chứng khốn có tính cơng bằng, tự do, trật tự và hiệu quả nhất.

4. Các phƣơng thức giao dịch trên thị trƣờng chứng khốn 4.1. Quy trình giao dịch 4.1. Quy trình giao dịch

Nhà đầu tư muốn tham gia giao dịch mua bán chứng khoán qua Sở GDCK tuân thủ các bước sau:

Bước 1: Mở tài khoản giao dịch tại Cơng ty chứng khốn

Nhà đầu tư muốn mua hoặc bán chứng khoán phải tiến hành mở tài khoản tại một

cơng ty chứng khốn là thành viên của Sở GDCK. Phịng tiếp thị đại diện cho cơng ty chứng khoán sẽ ký hợp đồng uỷ thác với nhà đầu tư để mở tài khoản giao dịch. Có 2 loại tài khoản:

- Tài khoản tiền gửi thanh toán: Nhà đầu tư phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán

tại một ngân hàng bất kỳ (nếu mua bán chứng khốn trên cơ sở giao ngay thì mở tài khoản tiền mặt).

- Tài khoản lưu ký chứng khoán (mở tại cơng ty chứng khốn là thành viên của

Trung tâm lưu ký chứng khoán): hoạt động mua bán trên TTCK tập trung không thực hiện theo phương thức trao tay, nên để thực hiện các giao dịch nhà đầu tư phải mở tài khoản lưu ký và thực hiện lưu ký chứng khoán.

Bước 2: Đặt lệnh giao dịch

Nhà đầu tư đưa ra yêu cầu mua hay bán chứng khốn bằng cách đặt lệnh cho cơng ty chứng khoán thực hiện.

Bước 3: Chuyển lệnh đến phòng giao dịch

Sau khi nhận lệnh của nhà đầu tư, cơng ty chứng khốn kiểm tra tính hợp lệ của phiếu lệnh rồi chuyển giao phiếu lệnh cho phòng giao dịch, phòng giao dịch và phịng thanh tốn kiểm tra tài khoản của khách hàng để xác định đủ điều kiện giao dịch trước khi chuyển qua nhà môi giới tại sàn.

Ký quỹ đảm bảo: Trước khi đặt lệnh mua hoặc bán chứng khoán, trong tài khoản

giao dịch chứng khoán của khách hàng tại cơng ty phải có số dư trên tài khoản khơng nhỏ hơn mức tối thiểu quy định của từng thị trường. Ký quỹ đảm bảo thường được quy định bằng một tỷ lệ phần trăm (%) trên giá trị giao dịch theo quy định từng thời kỳ.

Ở Việt Nam, tỷ lệ ký quỹ quy định trong giao dịch mua chứng khoán tối thiểu là

trên tài khoản. Nhà đầu tư được thực hiện các giao dịch ngược chiều (mua, bán) cùng

một loại chứng khoán trong ngàygiao dịch.24

Bước 4: Chuyển lệnh giao dịch đến người mơi giới chứng khốn của cơng ty tại sàn giao dịch

Sau khi kiểm tra, nếu lệnh đủ điều kiện giao dịch thì phịng giao dịch chuyển lệnh giao dịch tới người của mình tại sàn giao dịch các nội dung có liên quan. Việc chuyển lệnh được thực hiện bằng các phương tiện như điện thoại, internet…

Bước 5: Chuyển lệnh giao dịch đến bộ phận khớp lệnh

Nhân viên môi giới tại Sàn giao dịch, sau khi nhận được lệnh từ công ty chứng khoán phải chuyển lệnh tới bộ phận nhận lệnh và khớp lệnh của Sàn giao dịch để tham gia khớp lệnh.

Bước 6: Tiến hành đấu giá tại sàn giao dịch (khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục)

Kết quả khớp lệnh được thực hiện qua bảng điện tử tại sàn giao dịch và lập tức chuyển tới các cơng ty chứng khốn, trung tâm quản lý lưu ký chứng khoán và trung tâm thanh toán.

Bước 7: Xác nhận giao dịch và làm thủ tục thanh tốn

Nhân viên mơi giới tại SGD sau khi nhận được kết quả giao dịch lập tức báo ngay kết quả về phòng giao dịch của cơng ty chứng khốn với các nội dung: số hiệu môi giới đã mua, bán chứng khốn, số lượng, giá, số hiệu mơi giới đối tác. Cuối ngày giao dịch, phòng giao dịch chuyển các phiếu lệnh có giao dịch đến phịng thanh tốn. Phịng thanh tốn căn cứ kết quả giao dịch lập báo cáo chuyển kết quả đến

TTLK&TTBTCK để tiến hành thanh toán và gửi cho khách hàng phiếu hẹn ngày

thanh toán

Bước 8: Thanh tốn và hồn tất giao dịch

Trung tâm quản lý lưu ký chứng khoán và thanh toán bừ trừ thực hiện việc chuyển

quyền sở hữu chứng khoán và lập báo cáo tổng hợp thanh toán bù trừ đến ngân hàng

ủy thác thực hiện. Trung tâm thanh toán bù trừ chuyển vốn từ tài khoản người mua

sang tài khoản người bán để hồn tất quy trình giao dịch trong thời hạn quy định T+ x

ngày.

LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ THANH TOÁN TOÁN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD ) áp dụng các phương thức bù trừ và thanh toán dưới đây cho các giao dịch chứng khoán:

- Đối với giao dịch trái phiếu: VSD thực hiện thanh toán theo kết quả bù trừ đa

phương với thời gian thanh toán là T+1.

- Đối với giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ:

24 Điều 8, khoản 1, Thông tư số: 74/2011/TT-BTC Hướng dẫn về giao dịch chứng khốn ngày 01/6/2011 có hiệu

Khối lƣợng giao dịch Phƣơng thức và thời gian thanh toán

Dưới 100.000 cổ phần Thanh toán theo kết quả bù trừ đa phương với thời gian thanh toán là T+3

Từ 100.000 cổ phần trở lên Thanh tốn trực tiếp T+1

Hình 4.2: Sơ đồ quy trình giao dịch chứng khốn

Một phần của tài liệu Giáo trình Thị trường tài chính ThS. Lý Vân Phi (Chủ biên) (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)