Tác động của chợ, đường giao thông đối với chiến lược sinh kế của

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dự án phát triển CSHT thuộc chương trình 135 đối với sinh kế của người dân tại một số xã huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 85)

- Biểu đồ đi lạ

2000 2005 2005 so với Chỉ tiêu

4.3.2 Tác động của chợ, đường giao thông đối với chiến lược sinh kế của

người dân

Theo như kết quả điều tra, chiến lược sinh kế của người dân đã bắt đầu có sự thay đổi giữa trước và sau khi có các cơng trình đường giao thơng, chợ và thuỷ lợi. Nhờ tác động hiệu ứng của các cơng trình này mà cách thức đầu tư tạo thu nhập của hộ gia đình đã có sự thay đổi đáng kể.

Trong năm 2000 trở về trước nguồn thu nhập chủ yếu của hộ gia đình vẫn là từ trồng trọt và chăn ni với phần lớn số hộ có thu nhập đến từ nguồn này. Nhưng đến năm 2005, nguồn thu từ trồng trọt và chăn nuôi không phải là nguồn thu nhập quan trọng của hộ nữa mà đã có xu hướng chuyển dịch sang một số ngành, nguồn thu nhập khác như dịch vụ, đi làm công nhân.

Cụ thể, trong năm 2000 chỉ có 15,3% số hộ có nguồn thu từ đi làm th bên ngồi thì đến năm 2005 có đến 59,1% số hộ có thu nhập từ đi làm thuê, cơng nhân. Ngồi sự thay đổi về số lượng hộ có nguồn thu từ làm thuê thì nguồn thu nhập cũng như loại hình cơng việc đi làm thuê có sự thay đổi một cách đáng kể. Trong những năm trước 2000, thì cơng việc chủ yếu là đổi sức lao động cơ bắp và thủ cơng lấy tiền. Vì vậy, người lao động làm bất cứ cơng việc gì người ta th. Ở các thôn khảo sát công việc thường phải “thuê” người làm chủ yếu là: vận chuyển, dịch vụ (sửa xe máy, may), nuôi tôm, thợ hồ, làm những công việc nhà nông... Trong thôn, người nhà này làm thuê cho nhà khác. Thậm chí có người hơm trước là chủ hơm sau lại là người làm thuê. Việc làm cho người làm thuê ở trong thôn không thiếu, nhất là vào mùa vụ. Nhưng đến năm 2005, vẫn còn những hộ gia đình đi làm th theo dạng thủ cơng và cơ bắp, nhưng sự thay đổi lại đến từ nhưng lao động trẻ, có trình độ văn hố đã di chuyển và làm việc cho các khu công nghiệp tại các thành phố.

Bên cạnh đó, xu hướng của các hộ gia đình cũng bắt đầu chuyển bớt các nguồn lực của mình sang đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ. Trong giai đoạn

năm 2000 chỉ có 4,5% số hộ gia đình có nguồn thu từ dịch vụ những đến năm 2005 đã có 9,5% số hộ có nguồn thu từ nguồn này. Điều này cho thấy sự chuyển biến tích cực của các hộ gia đình phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường.

Bảng 4.13 Nguồn thu nhập của hộ gia đình năm 2000 và 2005

ĐVT. % Năm Năm Nguồn thu nhập 2000 2005 2005 so với 2000 1. Tổng số hộ điều tra 150 150 0 2. Tỷ lệ hộ có nguồn thu từ Thu từ trồng lúa 96,4 97,5 1,1 Thu từ trồng màu 83,8 95,2 8,4

Thu từ cây ăn quả 18,6 20 1,4

Thu từ chăn nuôi 82,8 95,2 12,4

Thu từ thuỷ sản 7,5 14,1 6,6

Tiểu thủ công nghiệp 4,5 9,5 5,0

Thu từ làm thuê, công nhân 15,3 59,1 43,8

Lương, phụ cấp 13,2 14,0 0,8

Nguồn: Kết quả phỏng vấn hộ gia đình

Bên cạnh những tác động như đã trình bày ở trên thì năng lực tiếp cận thị trường cũng được xem như hệ quả của quá trình tiếp cận các nguồn vốn của người nông dân, là động lực của phát triển sản xuất và cũng là thước đo trình độ của sản xuất. Trong cuộc đánh giá này, chúng tôi cũng xem năng lực này như một chỉ số (chỉ báo) để đánh giá tác động của các cơng trình giao thơng thuỷ lợi đến chiến lược tạo thu nhập của người dân trong vòng những năm qua.

Trước hết, qua bảng 4.14, chúng ta thấy các hộ gia đình có nhiều sản phẩm để bán ra thị trường hơn so với năm 2000. Tỷ lệ số hộ có các sản phẩm bán ra thị trường đều có xu hướng tăng về cả số lượng lẫn giá trị. Tỷ lệ hộ gia

đình có lợn bán năm 2005 tăng hơn so với năm 2000 là 10,7%, số hộ có gia cầm bán ra thị trường tăng thêm 12,1%, rau màu tăng thêm 21,6% so với năm 2000. Như vậy, qua bảng 4.14 thì quy mơ sản xuất, định hướng sản xuất hàng hố bắt đầu có sự chuyển dịch sang sản xuất theo quy mô lớn hơn, mang tính chất sản xuất hàng hố nhiều hơn so với năm 2000.

Bảng 4.14 Tác động của chợ, đường giao thơng đối với một số nơng sản hàng hố của hộ gia đình

2000 2005 2005 so với 2000 Sản phẩm Tỷ lệ (%) Giá trị (1000đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000đ) Lợn 72,2 1.782,5 82,9 2.582,5 10,7 800 Trâu bò 19,6 3.547,2 22,7 5.203,2 3,1 1656 Gia cầm 32,7 785,9 44,8 1.271,3 12,1 485,4 Thóc 51,4 332,5 54,3 712,3 2,9 379,9 Ngô 34,3 454,1 42,9 857,5 8,6 403,4 Rau màu 23,2 831,0 44,8 1.440,0 21,6 609 Lâm nghiệp 14,3 1.500,0 34,3 4.046,5 20,0 2.546,5

Nguồn: Kết quả phỏng vấn hộ gia đình

Bảng 4.14 cũng cho thấy xu hướng của các hộ tập trung nhiều nguồn lực vào đầu tư để phát triển chăn nuôi hơn là trồng trọt. Điều này có nghĩa tại địa bàn nghiên cứu cho đến năm 2005 thì nơng nghiệp vẫn là một ngành sản xuất chính, chủ yếu của các hộ gia đình.

Một tác động khác của các cơng trình đến với chiến lược của các hộ là lựa chọn thị trường cũng như hình thức bán các sản phẩm của hộ gia đình. Như đồ thị 4.8 đã có sự thay đổi trong lựa chọn nơi bán sản phẩm của các hộ gia đình. Thay vì bán tại nhà như những năm trước đây thì hiện tại các hộ gia đình lại chủ yếu bán sản phẩm tại chợ xã. Đây là thay đổi quan trọng, là kết quả của đầu tư xây dựng đường giao thông và chợ. Là minh chứng cho sự thay đổi chiến lược sản xuất của hộ gia đình theo đó hộ gia đình sẽ hướng vào sản xuất hàng hoá.

58.6539.8 39.8 37.5 58.3 3.85 1.9 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ Tại nhà Chợ xã Chợ huyện N ơ i b án

Đồ thị 4.8 Nơi bán sản phẩm của hộ gia đình

20052000 2000

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dự án phát triển CSHT thuộc chương trình 135 đối với sinh kế của người dân tại một số xã huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)