Thất nghiệp ở các nước đang phát triển

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển Lê Mỹ Linh Thanh (Trang 58 - 59)

CHƯƠNG 3 : LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu lao động

3.2.3. Thất nghiệp ở các nước đang phát triển

3.2.3.1. Khái niệm

- Theo ILO, thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người lao động trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng khơng thể tìm được việc làm ở mức tiền cơng nhất định.

- Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, khơng có việc làm và đang có nhu cầu tìm việc làm.

- Tình trạng thất nghiệp được đánh giá bằng tỉ lệ thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp =

3.2.3.2. Hình thức thất nghiệp ở các nước đang phát triển

- Người nghèo ở các nước đang phát triển là khơng có nguồn dự trữ do vậy họ phải chấp nhận việc làm ở mọi mức thu nhập và nếu bị thất nghiệp họ không để thời gian này bị kéo dàị Khi có việc làm ở mức thu nhập thấp thì thực chất là đang thất nghiệp.

- Thất nghiệp có 2 dạng sau:

+ Thất nghiệp hữu hình: Là thất nghiệp chủ yếu ở khu vực thành thị. Người thất nghiệp là thanh niên chiếm tỉ lệ caọ Theo ILO (2004): tỉ lệ thất nghiệp trong thanh niên cao hơn 3,3 lần so với lứa tuổi khác. Nguyên nhân do kinh tế chưa phát triển trong khi đó người lao động trong độ tuổi thanh niên tăng (10 năm qua tăng 10,5%) trong khi đó tốc độ tăng việc làm cho thanh niên tăng chậm (tăng 0,2%).

+ Thất nghịêp trá hình (thiếu việc làm): là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế nông nghiệp, chậm phát triển.

 Ở thành thị: Nó tồn tại dưới dạng làm việc với năng suất thấp, khơng góp phần tạo ra thu nhập cho xã hội, chỉ tạo ra thu nhập đủ sống, dưới mức tối thiểu (cịn gọi là thất nghiệp vơ hình).

 Ởnơng thơn: nó tồn tại dưới dạng thiếu việc làm do nguyên nhân đất đai nông nghiệp hẹp, khu vực kinh tế phi nhà nước chậm phát triển, tính thời vụ của cơng việc (cịn gọi là bán thất ngiệp).

+ Thất nghiệp khác: Thất nghiệp tự nguyện (nội trợ). Lực lượng lao động

Số người thất nghiệp

54

Thất nghiệp tạm thời do thay đổi nghề nghiệp, thay đổi nơi làm việc vì muốn tìm việc làm tốt hơn.

Ở Việt Nam: một lao động chuyển từ nghề nông nghiệp sang nghề khác thu nhập sẽ tăng khoảng 30 - 50%. Hiện tại có khoảng 22% lao động nông thôn đổi nghề.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển Lê Mỹ Linh Thanh (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)