3. Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển
2.1. Tăng trưởng kinh tế và mức độ để đáp ứng phúc lợi cho con ngườ
trong phát triển kinh tế
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi
- Từ những năm 70 đến nay, các nước đang phát triển quan tâm đặc biệt tới mục tiêu kinh tế – xã hội: xố nghèo đói, giảm chênh lệch về thu nhập.
- Điều này xuất phát từ thực tế, vào những năm 60, khi các nước đang phát triển có tỉ lệ tăng trưởng cao, nhưng lợi ích cho người nghèo rất ít.
Ví dụ: Các nước Mỹ La Tinh khoảng cách thu nhập giữa 20% số người giàu nhất và 20% số người nghèo nhất trong tổng dân số là 23/1 (1960), năm 1982 là 18/1.
- Như vậy tăng trưởng kinh tế chỉ làm tăng phúc lợi cho người giàụ - Nguyên nhân của tình hình trên:
+ Chính phủ có những mục ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển qn sự, lợi ích của các tập đồn lớn tái đầu tư.
+ Nguyên nhân chính là do phân phối thu nhập, thể hiện ở cơ cấu giữa sản xuất, tiêu dùng và phân phối thu nhập có cân bằng hay khơng.
- Nếu phân phối thu nhập bất cơng thì tổng cầu của nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi thói quen tiêu dùng của người giàụ Sức mua có tính chi phối của người giàu có thể hướng vào sản xuất hàng xa xỉ. Đường cầu của thị trường không phải của tất cả mọi người tiêu dùng mà của một số ít người giàụ
- Ngược lại thu nhập được phân phối công bằng, đường cầu sẽ hướng vào sản xuất mặt hàng thiết yếu để tạo ra khả năng nâng mức sống cho đại bộ phận dân cư và giảm đói nghèọ
- Như vậy, tăng trưởng GDP là điều kiện cần nhưng chưa đủ để làm cho phúc lợi xã hội được phân phối rộng rãi hơn. Vì vậy trong chiến lược phát triển quốc gia khơng chỉ địi hỏi tăng trưởng kinh tế mà còn phải quan tâm trực tiếp đến việc cải thiện đời sống vật chất cho người dân, tức là quan tâm đến việc “phân phối thu nhập”.
32
2.1.2. Các phương thức phân phối
2.1.2.1. Phân phối thu nhập theo chức năng (phân phối lần đầu)
- Yếu tố tác động đến thu nhập theo chức năng là giá cả các yếu tố sản xuất (tiền lương, lãi suất). Tuy nhiên trên thực tế giá cả các yếu tố sản xuất có thể thấp hơn hay cao hơn là do cung, cầu quyết định (giá nhân tố bị bóp méo). Nếu tăng trưởng nhằm mục tiêu nâng cao đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân thì việc xố bỏ những yếu tố làm bóp méo giá nhân tố sản xuất sẽ dẫn đến tăng trưởng cao, nghèo đói ít hơn và cơng bằng hơn.
Ví dụ: Xố bỏ ưu đãi đặc biệt, bao gồm vốn (ưu đãi thuế, lãi suất…) sẽ làm tăng giá vốn và vốn trở nên khan hiếm. Khi đó khuyến khích tăng sử dụng lao động, giảm sử dụng vốn, người sử dụng vốn sẽ được lợi nhuận kinh tế một cách giả tạọ
- Phân phối thu nhập được thực hiện chủ yếu dựa vào quyền sở hữu các yếu tố sản xuất như lao động (theo trình độ), máy móc thiết bị (vốn sản xuất), đất đai… và vai trị của từng yếu tố trong q trình sản xuất.
Sơ đồ phân phối thu nhập theo chức năng và thu nhập cá nhân (hộ gia đình).
- Hộ gia đình 3 chỉ có sức lao động chỉ nhận được tiền lương.
- Hộ gia đình 2 có cổ phần doanh nghiệp, có đất đai cho thuê và có sức lao động sẽ nhận được thu nhập từ tất cả các yếu tố.
- Như vậy nếu tăng trưởng kinh tế nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống thì có thể điều chỉnh thu nhập cá nhân thơng qua việc phân phối lại tài sản (của cải) như cải cách ruộng đất và phân phối lại thu nhập.
Lợi nhuận Hộ gia đình 1 Tiền thuê Tiền lương Sản xuất Hộ gia đình 2 Hộ gia đình 3 Hộ gia đình 4
33
2.1.2.2. Phân phối lại thu nhập
- Là phương thức được thực hiện qua đánh thuế thu nhập, các chương trình trợ cấp và chi tiêu cơng cộng của Chính phủ. Nhằm giảm bớt mức thu nhập của người giàu và nâng cao thu nhập của người nghèọ
- Đây khơng phải là hình thức cơ bản để nâng cao thu nhập của đại bộ phận dân cư.