Đặc điểm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển Lê Mỹ Linh Thanh (Trang 78 - 80)

CHƯƠNG 4 : VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

5.1. Đặc điểm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

5.1.1. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên bao gồm đất đai, khơng khí, nước, các loại năng lượng, khống sản trong lịng đất… con người có thể sử dụng những lợi ích của tài nguyên thiên nhiên để thoả mãn nhu cầu của mình.

- Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên:

1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên là sự phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu từng vùng.

Ví dụ: Nga, Mỹ, Trung Đơng có dầu mỏ lớn nhất thế giớị Lưu vực sơng Amazon là khu rừng nguyên sinh lớn.

2. Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.

Ví dụ: để có dầu mỏ cần 10 triệu- 100 triệu năm. Niken, sắt, đồng hàng thế kỷ.

- Ý nghĩa: Do đặc tính của tài nguyên thiên nhiên là quý hiếm nên con người khi sử dụng phải có ý thức bảo tồn, tiết kiệm, có hiệu quả.

5.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên

5.1.2.1. Phân loại theo cơng dụng

- Mục đích: Là xác định vai trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hoạt động kinh tế và đời sống con ngườị

- Theo công dụng: Nguồn tài nguyên thiên nhiên chia thành 7 loạị

+ Nguồn năng lượng.

+ Các loại khoáng sản. + Nguồn tài nguyên rừng. + Nguồn đất đaị

+ Nguồn nước.

+ Biển và thuỷ sản.

74

5.1.2.2. Phân loại theo khả năng tái sinh

a) Tài nguyên hữu hạn

- Là các loại tài nguyên có giới hạn nhất định về trữ lượng và trữ lượng giảm dần với quá trình khai thác, sử dụng của con ngườị

- Tài nguyên hữu hạn gồm: Tài ngun có thể tái tạo và khơng thể tái tạọ

+ Tài nguyên không thể tái tạo: là tài ngun có quy mơ khơng thay đổi như đất đai và những tài nguyên khi sử dụng sẽ mất dần và biến đổi tính chất hố lý như khống sản, kim loại, dầu mỏ.

+ Nhóm tài nguyên có thể tái tạo: gồm nguồn rừng, thổ nhưỡng, các loại động thực vật trên cạn, dưới nước. Nguồn này sau khi khai thác có thể được tái sinh, phục hồi dưới tác động tích cực của con ngườị

b) Tài ngun vơ hạn

- Là tài ngun có thể tái tạo liên tục, khơng cần sự tác động của con người: nước, khơng khí, hải sản.

- Tuy nhiên việc khai thác bừa bãi sẽ dẫn đến cạn kiệt.

5.1.3. Sở hữu tài nguyên thiên nhiên

- Để khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên thì một trong những biện pháp quan trọng là hầu hết tất cả các nước đều phải xác định quyền sở hữu đối với tài nguyên thiên nhiên.

- Sở hữu tài nguyên thiên nhiên thường chỉ áp dụng đối với các loại

có liên quan đến bề mặt trái đất hoặc trong lòng đất.

- Sở hữu tài nguyên ln gắn với sở hữu đất đai và có nhiều hình thức sở hữu khác nhau ở mỗi quốc giạ

Ví dụ: Indonesia, Thái lan, Chi Lê: mặt đất thuộc sở hữu nhà nước và tư nhân, tài nguyên trong lòng đất thuộc sở hữu nhà nước.

- Chính phủ thường giữ vai trị quan tọng trong việc quản lý, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên.

Ví dụ: Ở Mỹ, quyền sở hữu mặt đất và quyền sở hữu tài nguyên, khống sản trong lịng đất là hồn tồn thống nhất với nhau và được chia thành 3 cấp:

* Chính phủ liên bang.

75

* Cơng ty tư nhân.

Chẳng hạn: Chính phủ liên bang sở hữu 20% tổng trữ lượng dầu mỏ, 30% tổng trữ lượng khí đốt và 40% tổng trữ lượng than đá, cịn lại phần lớn đất đai, khống sản thuộc sở hữu Chính phủ bang và các cơng ty tư nhân. Chính phủchỉ quan tâm tới thu thuế và vấn đề bảo vệ môi trường.

- Ở Việt Nam, quyền sở hữu mặt đất và tài nguyên trong lòng đất

cũng thống nhất với nhau thuộc quyền sở hữu toàn dân, do nhà nước đại diện. Nhà nước cho phép các tổ chức và tư nhân có quyền khai thác và sử dụng. Điều này cho phép sử dụng có hiệu quả theo mục đích thống nhất của các nguồn tài nguyên và giảm bớt bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển Lê Mỹ Linh Thanh (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)