BÀI 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 31 - 32)

b. Kết cấu dọc

BÀI 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 28

BÀI 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Giới thiệu:Theo quy trình cơng tác kế toán, hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ kinh

tế cụ thể kế tốn phải ghi nhận, phân tích ảnh hưởng của từng nghiệp vụ đến tình hình biến động của từng loại tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sởhữu sau đó phân loại, theo từng đối tượng một cách toàn diện, liên tục sự thay đổi của các đối tượng của kế toán

trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp đểđến cuối kỳliệt kê giá trịcủa từng loại tài sản từng món nợvà nguồn vốn chủsở hữu trên bảng cân đối kếtốn, tính tốn kết quả lãi

lỗtrên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Cách tốt nhất để ghi chép, theo dõi những sựtăng giảm của những chỉ tiêu trên là dành một trang riêng của sổ kế toán cho mỗi loại tài sản, nợphải trả và nguồn vốn chủ sởhữu. Tức là kếtốn sẽ có 1 trang sổriêng để ghi

chép sự tăng giảm cho tiền mặt, cho nguyên liệu, hàng hoá, phải trả người cung cấp... Mỗi trang sổ dành cho một đối tượng riêng của kếtoán nhưvậy gọi là tài khoản. Tập hợp tất cả các đối tượng cần theo dõi kế tốn sẽ có cả một hệ thống các tài khoản được xây dựng trên cơ sở phù hợp với các chỉ tiêu kinh tếtài chính cần thiết cho các nhà quản trị. Tài khoản thường được trình bày tương ứng với các khoản mục chủyếu của bảng cân đối kếtoán và báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh.

Mục tiêu:Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề:

- Tài khoản và ghi sổ kép

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

- Quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán

- Bảng cân đối tài khoản

- Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các DN

Nội dung chính: 1.1 Tài khoản kế to n

Bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh cũng liên quan ít nhất đến hai đối tượng kế tốn

khác nhau. Việc phản ánh đồng thời sự thay đổi của các đối tượng kế toán liên quan trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh là cần thiết phải thực hiện. Việc phản ánh mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán trong trạng thái vận động biểu hiện mối quan hệ đối ứng giữa

các đối tượng với nhau. Muốn vậy, kế toán phải sử dụng các tài khoản kế toán để ghi chép theo phương pháp ghi sổ kép(còn gọi là kế toán kép).

1.1.1. Kh i niệm:

Tài khoản là phương pháp kế toán phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế tốn cụ thể và hệ thống hóa thơng tin cho từng đối tượng kế tốn đó trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 29

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)