- Nguyên tắc phản nh loại TK phản nh chi phí (Expense):
1.5.3. Nguồn để lập:
Dựa vào số dư đầu kỳ trên tài khoản để phản ánh vào cột số dư đầu kỳ trên BCĐSPS.
- Tài khoản tài sản phản ánh số dư vào cột N .
- Tài khoản nguồn vốn phản ánh số dư vào cột C .
- Dựa vào số phát sinh tăng, giảm trên tài khoản để phản ánh vào cột số phát sinh trên BCĐSPS.
- Số phát sinh tăng của tài khoản tài sản và số phát sinh giảm của tài khoản nguồn vốn để phản ánh vào cột Nợ.
- Số phát sinh giảm của tài khoản tài sản và số phát sinh tăng của tài khoản nguồn vốn phản ánh vào cột Có.
-Dựa vào số dư cuối kỳ các tài khoản để phản ánh vào cột số dư cuối kỳ BCĐSPS: + Số dư cuối kỳ tài khoản tài sản phản ánh vào cột Nợ.
+ Số dư cuối kỳ tài khoản nguồn vốn phản ánh vào cột Có.
3.5.4. C ch lập:
Bảng 3.2: Bảng cân đối số ph t sinh
STT Tên TK Số hiệu SDĐK SPSTK SDCK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1. TK 111 2. TK 112 2. TK 112
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 37 3. TK 113
. . . . . . Tổng
Nhận xét
- Nhằm đảm bảo được tính chính xác, cân đối trong việc ghi chép các tài khoản, kế toán cần phải lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản (hay còn gọi là bảng cân đối tài khoản).
- BCĐTK ngồi tác dụng dùng để đối chiếu, nó cịn được xem như là một báo cáo phản ảnh quá trình vận động, thay đổi của các đối tượng kế toán trong doanh nghiệp của từng kỳ.
Khi lập BCĐSPS cần phải đảm bảo 3 cặp cân đối sau: Tổng số dư Nợ ĐK = Tổng số dư Có ĐK
Tổng số PS Nợ trong kỳ = Tổng số PS Có trong kỳ Tổng số dư Nợ CK = Tổng số dư Có CK
Ví dụ:Giải bài tập 12