+ Đếm trực tiếp từng loại tiền đối với tiền mặt, vàng, bạc, kim khí quý,… và lập Biên bản kiểm kê
+ So sánh kết quả kiểm kê với Sổ Quỹ tiền mặt và Sổ kế toán chi tiết tiền mặt các loại
- Hàng tồn kho (invenchory)
+ Thực hiện kiểm kê toàn bộ hoặc chọn mẫu hàng tồn kho.
+ Xác định hàng tồn kho hư hỏng, lỗi thời.
+ So sánh kết quả kiểm kê vật chất với sổ chi tiết. + Xem xét chất lượng hàng tồn kho.
+ Xem xét các điều kiện lưu kho, bảo quản, xắp xếp tại kho xem có đảm bảo, hay có phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 85 + Thực hiện kiểm kê toàn bộ tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp.
+ Dán nhãn tài sản cố định sau khi kiểm kê.
+ Đối chiếu giữa số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê
1.2.6. Vai trò của kế to n trong kiểm kê
Kế tốn có vai trị rất quan trọng trong kiểm kê. Kế toán vừa là 1 thành viên của ban kiểm kê, vừa là người tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp trong việc tổ chức và thực hiện công tác kiểm kê.
- Vai trị kế tốn thể hiện trước, trong và sau khi kiểm kê:
+ Trước khi tiến hành kiểm kê: căn cứ tình hình thực tế của đơn vị để ra phương hướng và phạm vi kiểm kê, khĩa sổ kế toán trước khi kiểm kê
+ Trong khi kiểm kê kế toán đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với biên bản kiểm kê để phát hiện chênh lệch.
+ Sau khi kiểm kê hồn thành, kế tốn phải căn cứ vào kết quả kiểm kê và ý kiến giải quyết khoản chênh lệch mà tiến hành điều chỉnh sổ kế tốn.
Bài 7: Sổ kế tốn và hình thức kế toán
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 86
BÀI 7: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN
Giới thiệu:Sổkếtốn là khâu trung tâm của tồn bộ cơng tác kếtốn. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh vào các chứng từ kế tốn một cách rời rạc, nó chỉđược tổng hợp thành các chỉ tiêu kinh tế để có thể biểu hiện tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh, khi được ghi chép một cách hệ thống, liên tục vào sổ kế toán. Tuỳ theo phương thức khác nhau đối với từng đối tượng của kế toán hay từng loại hoạt động kinh tếcụ thể mà sổ kế toán ghi chép liên tục các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một phương thức nhất định. Các thông tin cần thiết cho quản lý của đơn vị kinh tế có thể được cung cấp nhờ chứng từ, sổ kế toán và báo cáo kế tốn. Trong đó sổ kế tốn khâu trung tâm, rất quan trọng vì nó khơng những là cơng cụ đúc kết và tập trung những tài liệucần thiết mà còn là cầu nối liên hệgiữa chứng từvà báo cáo tài chính của đơn vị.
Mục tiêu:Chương này nhằm giới thiệu:
- Giới thiệu sổ kế toán
- Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế tốn
- Các hình thức ghi sổ áp dụng tại Việt Nam
Nội dung chính: 1.1. Sổ kế to n 1.1.1. Kh i niệm
Sổ kế toán là những tờ sổ có mẫu nhất định, được dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở số liệu từ chứng từ kế toán.
1.1.2. Phân loại sổ kế to n
Phân loại theo nội dung ghi chép: Có 3 loại sổ kế tốn cơ bản
- Sổ kế toán tổng hợp: ghi chép theo tài khoản kế toánnhư sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết: Như sổ chi tiết vật liệu
- Sổ kết hợp: kết hợp 2 sổ trên như sổ nhật ký chứng từ
Phân loại theo hình thức cấu tr c: Có 4 loại sổ kế tốn:
- Sổ đối chiếu kiểu 2 bên: Mỗi trang sổ được chia thành 2 bên để phản ánh số phát sinh bên nợ và bên có của tài khoản như sổ cái.
- Sổ kiểu một bên: Số phát sinh bên nợ và bên có của tài khoản được trình bày ở cùng 1 bên như sổ cái.
- Sổ kiểu nhiều cột: Dùng để kế hợp ghi số liệu chi tiết bằng cách mở nhiều cột bên nợ hoặc biên có của tài khoản trong cùng 1 trang sổ như sổ cái.
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 87 - Sổ kiểu bàn cờ: Kết cấu bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ như sổ cái
Phân loại theo phương ph p ghi chép: Có 3 loại sổ:
- Sổ ghi theo thứ t thời gian ph t sinh: Sổ nhật ký chung - Sổ ghi theo hệ thống: Sổ cái, sổ chi tiết
- Sổ liên hợp: kết hợp giữ ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống như nhật ký sổ cái
Phân loại theo hình thức tổ chức sổ:Có 2 hình thức sổ kế tốn cơ bản:
- Sổđóng thành quyển: các tờ sổ được đóng thành từng quyển
- Sổ tờ rời: các tờ sổ được để riêng rẽ
1.2. Kỹ thuật mở sổ ghi sổ sửa sổ và khóa sổ- Trình t ghi sổ: - Trình t ghi sổ:
Mở sổ:
+ Mở vào đầu kỳ kế toán năm hoặc ngày thành lập, trang đầu phải ghi tên DN, tên sổ, ngày mở sổ, năm, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế toán trưởng, ngày chuyển giao người khác.
+ Chuyển số dư
+ Giáp lai giữa hai trang, số trang, số quyển
Ghi sổ:
+ Ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ, chính xác, trung thực, theo trình tự thời gian phát sinh, trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi, khi ghi hết trang phải cộng số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp.
+ Căn cứ chứng từ
+ Mực tốt, khơng tẩy xố, chèn, cách dịng
Khóa sổ
+ Cuối kỳ kế toán trước khi in BCTC
+ Xác định số dư trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết