Phương ph p đơn gi ình quân Bình quân cuối k :

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 55 - 59)

Bình qn cuối k :

10 ×1000+ 20 ×1100 + 30 ×1200

10+20+30

Giá trị NVL xuất ngày 03 = 1133,3 ×15 = 17.000 Giá trị NVL xuất ngày 15 = 1133,3 ×20 = 22.666

Giá trị NVL xuất trong kỳ= 17.000 + 22.666 = 39.666 đồng.

Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20 ×1100 +30 ×1200) -39.666 = 28.334 đồng

Bình qn sau mỗi lần nhập:

10 ×1000+ 20 ×1100

10+20

Giá trị NVL xuất ngày 03 = 1066,7 ×15 = 16.000

1066,7 ×15 + 30 x1200 15+30

Giá trị NVL xuất ngày 15 = 1155,6 ×20 = 23.111 đồng. Giá trị NVL xuất trong kỳ = 16.000 + 23.111 = 39.111 đồng.

Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20 ×1100 +30 ×1200) -39.111 = 28.889 đồng

c) Phương ph p th c tế đích danh

Đơn giá bình qn =Đơn giá bình quân = = 1133,3 đ/kg.

Đơn giá bình quân =

Đơn giá bình quân ngày 3= = 1066,7 đ/kg.

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 53 - NVL xuất kho ngày 03 có 5 kg thuộc hàng tồn kho đầu kỳ và 10 kg thuộc NVL nhập

kho ngày 01

- NVL xuất kho ngày 15 có 10 kg nhập kho ngày 01 và 10 kg nhập kho ngày 10

Giải:

- Giá trị NVL xuất kho ngày 03 = 5 × 1000 + 10 × 1100 = 16.000 đồng.

- Giá trị NVL xuất kho ngày 15 = 10 ×1100 + 10 ×1200 = 23.000 đồng. Tổng Giá trị NVL xuất trong kỳ= 16.000 + 23.000 = 39.000 đồng. Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ= 5 ×1000 + 20 ×1200 = 29.000 đồng.

Bài tập Bài 1: NVL tồn kho đầu kỳ: 200kg × 2.000đồng/kg Tình hình nhập xuất trong kỳ:

Ngày 01: Nhập 500 kg, đơn giá nhập 2.100đồng /kg. Ngày 05: Xuất 300 kg cho phân xưởng sản xuất. Ngày 10: Nhập kho 300 kg, đơn giá 2.050 đồng/kg. Ngày 15: Xuất 400 kg cho phân xưởng sản xuất.

Yêu cầu:Tính giá xuất kho vật liệu theo các phương pháp biết rằng DN hạch tóan hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Bài 2: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu liên quan đến tình hình nhập xuất vật tư trong kỳ được kế toán ghinhận như sau:

Ngày tháng Diễn giải Số lượng (kg) Đơn gi (đồng) Thành tiền

01/03 Tồn đầu 3.000 3.000 9.000.000 04/03 Nhập 4.000 2.500 10.000.000 08/03 Nhập 5.000 2.800 14.000.000 12/03 Xuất 6.000 ? ? 15/03 Nhập 4.000 2.000 8.000.000 28/03 Xuất 8.000 ? ?

Bài 4: Tính giá các đối tượng kế tốn

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 54

Yêu cầu: Hãy xác định trị giá hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước, bình qn gia quyền liên hồn (bình qn gia quyền thời điểm), bình quân gia quyền cuối kỳ (bình quân gia quyền cố định)

Bài 3: Tại Công ty Dệt Khánh Tâm có số liệu về vật liệu Y trong tháng 1/20xx như sau :

- Tồn kho đầu tháng: 500 kg; giá thực tế 100 đ/kg - Tình hình nhập, xuất kho VL trong tháng:

+ Ngày 1/1 nhập kho 200 kg; giá thực tế 110đ/kg

+ Ngày 2/1 xuất kho 600 kg.

+ Ngày 10/1 nhập kho 200 kg; giá thực tế 130 đ/kg.

+ Ngày 12/1 xuất kho 250 kg

+ Ngày 20/1 nhập kho 200 kg; giá thực tế 135đ/kg

+ Ngày 22/1 xuất kho 150 kg.

+ Ngày 25/1 nhập kho 400 kg; giá thực tế 125 đ/kg.

+ Ngày 26/1 xuất kho 300 kg

Yêu cầu : Tính giá xuất kho lần lượt theo các phương pháp

1. Nhập trước xuất trước (FIFO)

2. Bình quân gia quyền liên hồn (tính cho mỗi lần xuất)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 55

Bài 5: Kế to n hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

Giới thiệu:Hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vịkinh tếthường bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau tùy theo đặc điểm từng ngành nghềvà phạm vi hoạt động.

- Đối với đơn vị thuộc loại hình sản xuất thì các quá trình kinh doanh chủ yếu là: Cung cấp, sản xuất, tiêu thụsản phẩm.

- Đối với đơn vịthuộc loại hình lưu thơng phân phối thì các quá trình kinh doanh chủ yếu là: mua hàng, bán hàng. Đối với đơn vị thực hiện đồng thời hai chức năng sản xuất và mua bán hàng hóa thì q trình kinh doanh chủ yếu sẽbao gồm các quá trình của đơn vị sản xuất và đơn vịlưu thơng.

- Đối với loại hình kinh doanh dịch vụ thì quá trình cung cấp dịch vụ cũng là q trình tiêu thụ.

Kếtốn có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh tế của đơn vị. Tức là theo dõi, phản ánh một cách cụ thể các quá trình kinh doanh chủ yếu. Có vậy mới nắm được kết quả về mặt số lượng, chất lượng và hiệu quảsửdụng vốn ởtừng khâu, từng vụviệc trong toàn bộhoạt động chung của đơn vị. Mỗi quá trình kinh doanh chủ yếu được cấu thành bởi vô số nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Theo nguyên tắc của kếtoán, nghiệp vụ phát sinh sẽ được phản ánh vào các loại giấy tờ cần thiết theo đúng thủ tục quy định về chứng từ ghi chép ban đầu lấy đó làm căn cứ để ghi vào sổ sách dưới hình thức tài khoản theo phương pháp ghi sổ kép. Mặt khác, chứng từ gốc cũng được sử dụng để ghi vào sổ, th chi tiết phục vụ u cầu hạch tốn chi tiết. Q trình vào sổ cũng đồng thời là quá trình tập hợp số liệu, rút ra các chỉ tiêu phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thơng qua các phương pháp

đánh giá và tính tốn cụthể.

Nghiên cứu các quá trình kinh doanh chủ yếu sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các phương pháp kếtoán và tác dụng của từng phương pháp trong vấn đề kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi thực hiện các hoạt động kinh tế cũng như quy trình cơng tác kế

tốn.

Mục tiêu:Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề:

- Kế toán các yếu tố của q trình sản xuất gồm ngun vật liệu; cơng cụ, dụng cụ; tài sản

cố định, và các khoản phải trả người lao động như tiền lương, . . .

- Kế tốn q trình sản xuất bao gồm kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Bài 5: Kế tốn hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 56

- Kế tốn q trình tiêu thụ sản phẩm: doanh thu, giá vốn, chi phí hoạt động, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí khác, . . .và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nội dung chính:

1.1. Kế to n c c yếu tố cơ ảncủa qu trình sản xuất1.1.1. Kế to n NVL (Raw materials) 1.1.1. Kế to n NVL (Raw materials)

- Kh i niệm: NVL là các đối tượng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để

tạo ra sản phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)