Oco kết quả kinh doanh the oc chứng xử chi phí sẽ được lập như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 108 - 112)

- Trìn ht ghi sổ kế t on theo hình thức kế t on trên my vi tính

B oco kết quả kinh doanh the oc chứng xử chi phí sẽ được lập như sau:

- Biến phí trong sản xuất = [(NVL trực tiếp + Nhân công trực tiếp)/10.000] x 9.000 =

675.000.000

- Biến phí ngồi sản xuất = Hoa hồng bán hàng + tiền lương bán hàng theo sản phẩm = 90.000.000 + 108.000.000 = 198.000.000

- Định phí sản xuất kinh doanh = [(Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất)/10.000] x

Bài 8: Chi phí và phân loại chi phí

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 106

- Định phí ngồi sản xuất kinh doanh = Khấu hao phương tiện chuyển hàng + Th văn phịng cơng ty + Tiền lương QL theo thời gian = 100.000.000 + 70.000.000 +

150.000.000 = 320.000.000

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHTheo phương ph p tr c tiếp Theo phương ph p tr c tiếp

Chỉ tiêu Số tiền

1 Doanh thu thuần về bán hàng 1.800.000.000 2 Biến phí sản xuât 873.000.000 - Biến phí sản xuất 675.000.000 - Biến phí ngồi sản xuất 198.000.000 3 Số dư đảm phí [(3) = (1) – (2) ] 927.000.000

4 Định phí 500.000.000

- Định phí sản xuất kinh doanh 180.000.000 - Định phí ngồi sản xuất kinh doanh 320.000.000 5 Lợi nhuận [(5) = (3) – (4) ] 427.000.000

Bài tập/ câu hỏi củng cố Bài 1. Sự cần thiết phải phân loại chi phí?

Bài 2. Nêu khái niệm, ý nghĩa và cho ví dụ minh họa về các loại chi phí sau:

- Chi phí chênh lệch

- Chi phí cơ hội

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

- Chi phí chìm

- Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được

Bài 3. Ý nghĩa của phân loại chi phí theo chức năng hoạt động?

Bài 4. Giải thích sự khác nhau giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Nêu ý nghĩa của cách phân loại này.

Bài 5. Cơng ty Hồng Minh có cơng suất sản xuất tối đa là 1.000 sản phẩm/năm. Số liệu chi phí hàng năm theo cơng suất này như sau:

Đơn vị tính: ngàn đồng Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp 250.000

Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp 125.000

Chi phí bảo hiểm nhân viên văn phịng 15.000

Lương nhân công trực tiếp sản xuất 150.000

Lương nhân viên phụ trách sản xuất 170.000

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 107

Lương nhân viên bán hàng 120.000

Hoa hồng bán hàng 45.000

Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng 105.000

Hao mịn TSCĐ quản lý cơng ty 220.000

Chi phí quảng cáo 100.000

Chi phí văn phịng phẩm 4.000

Chi phí sửa chữa tại phân xưởng 12.000

Chi phí dụng cụ tại phân xưởng 25.000

Chi phí dịch vụ mua ngồi tại phân xưởng 60.000

Chi phí thuê nhà xưởng 1.250.000

Chi phí vệ sinh an tồn thực phẩm 25.000

Yêu cầu:phân loại chi phí theo

- Ứng xử chi phí (biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.)

- Chức năng của chi phí gồm chi phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và ngoài sản xuất (bán hàng và quản lý doanh nghiệp).

Bài 6. Số liệu kế toán tại doanh nghiệp A như sau:

Số lượng sản phẩm sản xuất là 25.000 sản phẩm, trong kỳ đã bán 80% số lượng sản phẩm với giá bán 40.000 đồng / sản phẩm

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 200.000.000 đồng

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 175.000.000 đồng

- Chi phí sản xuất chung: 175.000.000 đồng, trong đó biến phí là 62.500.000

- Chi phí bán hàng 75.000.000 đồng, trong đó biến phí 30%

- Chi phí quản lý doanh nghiệp là 110.000.000 đồng, trong đó biến phí là 40%

u cầu:

a. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ (Theo chức năng chi phí)

b. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp (theo các ứng xử của chi

Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 108

BÀI 9: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN

Gii thiu: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là xem xét mối quan

hệ giữa giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ, biến phí, định phí và lợi nhuận nhằm giúp cho nhà quản lý khai thác khả năng của doanh nghiệp. Nó là cơ sở đưa ra các quyết định đầu tư, giá bán sản phẩm, chiến lược bán hàng….

Mục tiêu:

- Trình bày được những khái niệm cơ bản được sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi

phí-khối lượng-lợi nhuận;

- Biết cách vận dụng phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận để đưa ra những quyết định kinh doanh trong ngắn hạn;

- Trình bày được Phương pháp phân tích điểm hịa vốn và ứng dụng phân tích điểm hịa

vốn;

Nội dung chính:

1.1. Một số kh i niệm cơ ản sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợinhuận lượng-lợinhuận

1.1.1. Số dư đảm phí ( CM- contribution margin):

Số dư đảm phí (hay cịn gọi là Lãi trên biến phí) là chênh lệch giữa doanh thu và biến

phí. Số dư đảm phí khi đã bù đắp định phí, số dơi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.

Số dư đảm phí = Doanh thu –Biến phí

Số dư đảm phí đơn vị = Đơn giá bán –Biến phí đơn vị

Gọi Q: sản lượng tiêu thụ, P: giá bán, V: chi phí biến đổi đơn vị, F: chi phí cố định. Bảng

báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí như sau:

Tổng số Đơn vị

Doanh thu

(-) Chi phí biến đổi Số dư đảm phí

(-) Chi phí cố định Lợi nhuận hoạt động

PQ VQ (P-V)Q F (P-V)Q - F P V P-V

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 109

Tại sản lượng Q2 => Doanh thu: PQ2 => EBIT2 = (P-V)Q2 - F

Khi doanh thu tăng một lượng: PQ2– PQ1

Lợi nhuận tăng một lượng là: ∆EBIT = EBIT2 – EBIT1 = (P-V)(Q2-Q1)

Vậy số dư đảm phí cho ta thấy được mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu số lượng sản phẩm tăng (hoặc giảm) một lượng thì số dư đảm phí tăng thêm (hoặc giảm xuống) một lượng bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ thêm (hoặc giảm xuống) nhân với số dư đảm phí đơn vị.

1.1.2. T lệ số dư đảm phí (CMR – Contribution margin ratio)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)