CHƢƠNG 2 : KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
2.2 Nguồn vốn huy động
Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động thơng qua việc nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ cĩ giá và đi vay từ NH nhà nước, TCTD khác. Trong các nguồn vốn trên thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi và phát hành giấy tờ cĩ giá là nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.2.1 Tiền gửi khơng kỳ hạn
Là tiền gửi thanh tốn của các doanh nghiệp và cá nhân cĩ nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 25
Đặc điểm:
+Lãi suất thấp vì NH khơng chủ động được trong cơng tác cho vay. Đồng thời NH phải thường xuyên thu và chi trả theo yêu cầu của khách hàng nên tốn chi phí về kiểm điếm, bảo quản,…Lãi nhập vào vốn vào ngày cuối tháng.
+Khách hàng cĩ thể rút bất kỳ lúc nào để phục vụ cho việc thanh tốn, chi trả. +Tiền gửi khơng kỳ hạn thể hiện trên số dư tài khoản khách hàng, NH khơng cấp sổ cho khách hàng như tiền gửi tiết kiệm.
2.2.2 Tiền gửi cĩ kỳ hạn
Là những khoản tiền gửi cĩ kỳ đáo hạn cố định cho một số tiền nhất định nào đĩ của khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp. Tiền gửi cĩ kỳ hạn cĩ thể được phân thành nhiều loại như tiền gửi cĩ kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng,..
Đặc điểm:
+Lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. Lãi suất được ngân hàng ấn định tùy thuộc vào thời hạn gửi và thay đổi theo kỳ. Nếu khách hàng rút trước hạn khách hàng sẽ nhận mức lãi suất thấp hơn mức đã thỏa thuận ban đầu. +Khi khách hàng gửi tiền gửi cĩ kỳ hạn, khách hàng chỉ cĩ thể rút ra khi đến kỳ hạn được thỏa thuận.
+Khi khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn thì ngân hàng và khách hàng sẽ k ý một hợp đồng tiền gửi.
2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm
Bao gồm cĩ tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn
-Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn:
+Lãi suất thấp do nguyên nhân giống như tiền gửi khơng kỳ hạn. Lãi nhập vào vốn vào ngày đáo hạn tiền gửi.
+Khi nhu cầu chi tiêu khơng xác định được khách hàng sẽ gửi tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn nên khi gửi tiền gửi này khách hàng cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào. Và khách hàng cĩ thể rút một phần số tiền trên sổ tiết kiệm.
+Khi khách hàng đến gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thì ngân hàng phải mở sổ theo dõi.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 26
-Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn:
+Lãi suất cao giống như tiền gửi cĩ kỳ hạn
+Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút vốn khi đến hạn nhưng để tạo sự thuận tiện cho khách hàng ngân hàng cĩ thể cho khách hàng rút trước hạn nhưng chỉ được hưởng lãi suất khơng kỳ hạn.
+Khách hàng gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn thì được ngân hàng cấp sổ tiết kiệm.
2.3 Phƣơng pháp hạch tốn huy động vốn bằng VNĐ
2.3.1 Các tài khoản sử dụng
-TK 1011 “Tiền mặt tại quỹ” -TK 42 “Tiền gừi của khách hàng” -TK 491 “Lãi phải trả cho tiền gửi”
-TK 492 “Lãi phải trả về phát hành giấy tờ cĩ giá” -TK 43 “TCTD phát hành giấy tờ cĩ giá”
-TK 80 “Chi phí hoạt động tín dụng” -TK 711 “Thu dịch vụ thanh tốn” -TK 4531 “Thuế GTGT phải nộp”
*TK 1011 “Tiền mặt tại đơn vị” là tài khoản dùng để hạch tốn số tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ của các TCTD.
Bên nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ nghiệp vụ
Bên cĩ ghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ nghiệp vụ
Số dư nợ: Phản ánh số hiện cĩ tại quỹ nghiệp vụ của ngân hàng
*TK 42 “Tiền gửi của khách hàng” dùng để phản ánh tiền gửi của khách hàng, tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, bằng ngoại tệ và vàng tại các TCTD
Bên nợ ghi: Số tiền KH rút ra
Bên cĩ ghi: Số tiền KH gửi vào
Số dư cĩ: Phản ánh số tiền KH đang gửi tại NH
TK 421: Tiền gửi khách hàng trong nước bằng VNĐ 4211: Tiền gửi khơng kỳ hạn
4212: Tiền gửi cĩ kỳ hạn
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 27
TK 422: Tiền gửi khách hàng trong nước bằng ngoại tệ TK 423: Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam
TK 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng
Ví dụ minh họa:
Khách hàng A nộp 2.000.000 đ tiền mặt vào tài khoản thanh tốn:
Nợ 1011 (TM tại quỹ): 2.000.000 đ
Cĩ 4211 (TGTT khơng kỳ hạn): 2.000.000 đ 2.3.2 Phƣơng pháp hạch tốn
a)Đối với tiền gửi thanh tốn:
-Khi khách hàng nộp tiền mặt vào TK Nợ 1011 (TM tại quỹ)
Cĩ 4211 (TGTT khơng kỳ hạn)
-Khi khách hàng nhận tiền từ nơi khách chuyển đến: Nợ TK thích hợp (1113, 5012,…)
Cĩ 4211 (TGTT khơng kỳ hạn) -Khi khách hàng rút tiền mặt
Nợ 4211 (TGTT khơng kỳ hạn) Cĩ 1011 (TM tại quỹ)
-Khi khách hàng chuyển tiền thanh tốn cho người thụ hưởng: Nợ 4211 (TGTT khơng kỳ hạn)
Cĩ TK thích hợp (4211, 1113, 5012,…) Cĩ 711 (Thu dịch vụ thanh tốn (nếu cĩ)) Cĩ 4531 (Thuế GTGT phải nộp)
b)Đối vối tiền gửi tiết kiệm:
-Khi khách hàng gửi tiết kiệm: Nợ 1011 (TM tại quỹ)
Cĩ 423 (TGTK bằng VNĐ)
-Khi khách hàng đến rút tiết kiệm bằng tiền mặt: Nợ 423 (TGTK bằng VNĐ)
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 28
-Khi khách hàng yêu cầu thay đổi các kỳ hạn gửi tiền: Nợ 4231 (TGTK khơng kỳ hạn)
Cĩ 4232 (TGTK cĩ kỳ hạn) Nợ 4232 (TGTK kỳ hạn)
Cĩ 4231 (TGTK khơng kỳ hạn)
*TK 491 “Lãi phải trả cho tiền gửi”: dùng để phản ánh số lãi tính dồn tích trên số tiền gửi của khách hàng đang gửi tại TCTD.
Bên nợ ghi: Số tiền lãi TCTD đã chi trả khách hàng
Bên cĩ ghi: Số tiền lãi tính cộng dồn dự trả
Số dư cĩ: Số tiền lãi TCTD chưa trả khách hàng
TK 491 cĩ các tài khoản cấp III sau:
4911: Lãi phải trả cho tiền gửi bằng đồng Việt Nam 4912: Lãi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ
4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam 4914: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng
*TK 492 “Lãi phải trả về phát hành giấy tờ cĩ giá” : dùng để phản ánh số lãi phải
trả dồn tích tính trên các giấy tờ cĩ giá do TCTD phát hành. Nội dung hạch tốn giống tài khoản 491
*TK 80 “Chi phí hoạt động tín dụng”: TK này phản ánh các khoản chi phí về hoạt
động tín dụng tại các TCTD.
Bên nợ ghi: Các khoản chi về hoạt động tín dụng
Bên cĩ ghi: Số tiền thu giảm chi về các hoạt động TD của TCTD
Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm nay khi quyết tốn.
Số dư nợ: Phản ánh các khoản chi về hoạt động tín dụng trong năm.
TK 801: Trả lãi tiền gửi
TK 803: Trả lãi phát hành giấy tờ cĩ giá
Ví dụ minh họa:
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 29
Nợ 4913 (801): 3.000.000 đ Cĩ 1011: 3.000.000 đ
*Phƣơng pháp hạch tốn:
-Sau khi tính lãi nếu chưa đến ngày khách hàng rút tiền hoặc chưa đến ngày nhập vốn ban đầu nếu cĩ tính lãi trả trước thì ghi:
Nợ 801: Chi trả lãi tiền gửi
Cĩ 4911: Lãi phải trả cho TG bằng đồng Việt Nam (Đối với TGTT) Hoặc Cĩ 4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam(Đối với
TGTK)
-Khi khách hàng đến rút lãi bằng tiền mặt: Nợ 4911(801) (Đối với TGTT) Hoặc Nợ 4913(801) (Đối với TGTK)
Cĩ 1011
-Khi khách hàng đến nhập lãi vào vốn: +Đối với TGTT: Nợ 4911(801) Cĩ 4211, 4212,… +Đối với TGTK: Nợ 4913 (801) Cĩ 423-TGTK bằng VNĐ 2.4. Bài tập chƣơng 2
Bài 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1.Nhận tiền gửi tiết kiệm 6 tháng của bà Nguyễn Thị Hồng Yến số tiền 6.000.000đ.
2.Ơng Lê Bửu yêu cầu chuyển 15.000.000đ từ tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng sang tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.
3.Khách hàng rút tiền lãi tiết kiệm định kỳ hàng tháng 3.500.000đ.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 30
5.Bà Quách Bảo lĩnh tiền tiết kiệm định kỳ 6 tháng 6.000.000đ, đồng thời yêu cầu chuyển 20.000.000đ từ tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn dưới 12 tháng sang tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn trên 12 tháng.
6.Ơng Nguyễn Vinh gửi tiết kiệm định kỳ trên 12 tháng 10.000.000đ, mặc khác ơng yêu cầu chuyển 16.000.000đ đã hết định kỳ 6 tháng sang định kỳ 3 tháng.
7.Bà Tơ Châu đến rút lãi tiết kiệm định kỳ 3 tháng 600.000đ, vốn gốc 30.000.000đ bà gửi tiếp một định kỳ nữa.
8.Thu tiền mặt do khách hàng gửi tiết kiệm cĩ thời hạn dưới 12 tháng 2.400 USD.
9.Ơng Vũ Hải gửi tiết kiệm 3.000 GBP loại kỳ hạn 6 tháng. Ngân hàng cho biết ơng là khách hàng thứ 1.560 gửi tiết kiệm tại đây.
10.Trả lãi tiền gửi tiết kiệm hàng tháng 1.600 USD, khách lấy tiền VND tỷ giá USD/VND = 15.630.
Bài 2:
Tại NHTMCP A ngày 15/9/N cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Ơng A xuất trình CMND và sổ tiết kiệm khơng kỳ hạn với lãi suất
0.2%/tháng đề nghị tất tốn sổ và dùng tồn bộ số tiền cả gốc và lãi để mở sổ TK kỳ hạn 3 tháng. Cho biết sao kê sổ khơng kỳ hạn của Ơng A như sau:
-Mở sổ ngày 15/8/N, số tiền 10.000.000 đ Ngày 20/8/N: gửi thêm 30.000.000đ -Ngày 25/8/N: rút 5.000.000 đ
-Ngày 21/8/N ngân hàng tính lãi nhập vào vốn gốc. -Ngày 5/9/N gửi vào 15.000.000đ
2.Ơng B xuất trình CMND & nộp sổ TK đề nghị rút tiền mặt. Trên sổ TK ghi: Số tiền gửi 200 triệu đồng, ngày đến hạn 15/11/N, ngày gửi tiền 15/5/N, lãi suất kỳ hạn 6 tháng 0.65%/tháng. Vào thời điểm khách hàng gửi tiền NH quy định nếu KH rút sổ TK (loại kỳ hạn trên 3 tháng) trước kỳ hạn trong vịng 3 tháng kể từ khi gửi thì hưởng lãi khơng kỳ hạn 0.2%. Trường hợp khách hàng rút trước kỳ hạn nhưng tính đến thời điểm rút sổ thời gian thực gửi bằng hoặc lớn hơn 3 tháng thì hưởng lãi suất 0.4% cho cả kỳ thực gửi.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 2: Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 31
3.Ngày 15/12/N tại NHTMCP B cĩ các nghiệp vụ sau: Chị C xuất trình CMND và nộp sổ TK số tiền 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng đề nghị rút lãi bằng tiền mặt cịn gốc gửi tiếp kỳ hạn 6 tháng: sổ mở ngày 15/8/N, lãi suất 0.6%/tháng, lĩnh lãi khi đáo hạn. Theo quy định đến hạn khách hàng khơng rút sổ thì lãi nhập gốc và NH tự đáo hạn theo đúng kỳ hạn gửi với lãi suất tại thời điểm đáo hạn, nếu KH rút trước hạn hưởng lãi khơng kỳ hạn 0.2%/tháng.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 3: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho thuê tài chính
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 32
CHƢƠNG 3:KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG, NGHIỆP VỤ CHO TH TÀI CHÍNH
Giới thiệu
Chương 3 trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ kế tốn cho vay, tổ chức kế tốn cho vay, cho vay ngắn hạn theo thơng thường, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá, cho vay trả gĩp, cho thuê tài chính, cho vay trung, dài hạn theo dự án, cho vay ủy thác và cho vay đồng tài trợ.
Mục tiêu:
+ Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ và tổ chức kế tốn cho vay.
+ Trình bày được các hình thức cho vay và phương pháp hạch tốn nghiệp vụ cho vay trong Ngân hàng.
+ Vận dụng được các phương pháp hạch tốn để hạch tốn các nghiệp vụ cho vay trong Ngân hàng.
Nội dung chính
3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế tốn cho vay
3.1.1 Ý nghĩa:
Kế tốn ngân hàng cĩ nghĩa quan trọng đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng bởi vì:
-KTNH phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế, cá nhân cĩ đầy đủ vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng lưu thơng hàng hĩa.
-Thơng qua các số liệu kế tốn cho vay biết được phạm vi, phương hướng và hiệu quả đầu tư của NH vào nền kinh tế.
-Kế tốn cho vay theo dõi hiệu quả sử dụng vốn vay của từng đơn vị, qua đĩ tăng cường và hạn chế cho vay đối với từng đơn vị.
3.1.2 Nhiệm vụ kế tốn cho vay
-Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu cho vay để đảm bảo vốn cho các tổ chức và theo dõi khoản nợ.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 3: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho thuê tài chính
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 33
-Giám sát tình hình cho vay và thu nợ từ đĩ giúp lãnh đạo ngân hàng cĩ kế hoạch, phương hướng đầu tư tín dụng ngày càng cĩ hiệu quả hơn.
-Bảo vệ tài sản của NH.
3.2 Tổ chức kế tốn cho vay
3.2.1 Chứng từ cho vay:
a) Chứng từ gốc: của nghiệp vụ tín dụng bao gồm các loại chứng từ sau:
-Đơn xin vay: là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốn ngân hàng, trong đĩ trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay đây là căn cứ ban đầu để ngân hàng xem xét cho vay.
-Hợp đồng tín dụng: là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp nếu cĩ xảy ra
giữa khách hàng và ngân hàng.
-Khế ước vay: là chứng từ chứng nhận số tiền ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng theo lịch trình cụ thể đây cũng là căn cứ để khách hàng trả nợ cho khách hàng theo đúng định kỳ.
b) Chứng từ ghi sồ:
-Chứng từ cho vay:
+Nếu cho vay bằng tiền mặt gồm các chứng từ sau: séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền, phiếu chi,...
+Nếu cho vay bằng chuyển khoản gồm các chứng từ sau: Séc, ủy nhiệm chi,..
-Chứng từ thu nợ:
+Nếu thu bằng tiền mặt: giấy nộp tiền, séc lĩnh tiền mặt,... +Nếu thu bằng chuyển khoản: Ủy nhiệm chi, lệnh chi,...
3.2.2 Phương thức cho vay:
Là cách thức tiến hành cho vay, cĩ thể cĩ các phương thức cho vay như sau: -Cho vay thơng thường hay cho vay từng lần, cho vay theo từng mĩn
-Cho vay luân chuyển: cho vay theo hạn mức tín dụng, khách hàng đến vay và trả nợ thường xuyên trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được ký kết với ngân hàng...
-Cho vay trả gĩp: số tiền vốn vay giảm đều theo từng định kỳ do khách hàng trả gĩp cho ngân hàng...
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 3: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho th tài chính
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 34
-Chiết khấu chứng từ cĩ giá: số tiền phát vay căn cứ vào mệnh giá của chứng từ xin chiết khấu, lãi suất chiết khấu...
-Cho thuê tài chính: mua tài sản cho khách hàng thuê, bán lại tài sản cho khách hàng thuê, hợp đồng thuê mua cĩ xác định kỳ hạn thuê, tiền thuê, tiền lãi,...
-Cho vay hợp vốn: do nhiều NH cùng vốn cho một khách hàng vay do nhu cầu vay vốn của khách hàng lớn, khoản tín dụng cĩ nhiều rủi ro...
-Cho vay ủy thác...
3.3 Cho vay ngắn hạn theo thơng thƣờng
3.3.1 Tài khoản sử dụng:
-TK 21 “Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước” -TK 219 “Dự phịng rủi ro”
-TK 394 “Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng” -TK 702 “Thu lãi cho vay”
3.3.2 Phương pháp hạch tốn:
*TK 21 “Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc” 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
2111: Nợ đủ tiêu chuẩn 2112: Nợ cần chú ý
2113: Nợ dưới tiêu chuẩn 2114: Nợ nghi ngờ
2115: Nợ cĩ khả năng mất vốn
*Nội dung tài khoản 2111 “Nợ đủ tiêu chuẩn”: là tài khoản dùng để hạch tốn số tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc vàng) TCTD cho các TCTD khác (trong nước, nước ngồi), các tổ chức kinh tế, cá nhân vay, bao gồm các khoản nợ trong hạn,