CHƢƠNG 2 : KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
3.9 Cho vay đồng tài trợ
3.9.1 Tài khoản sử dụng:
TK 381 “Gĩp vốn cho vay đồng tài trợ bằng đồng VN” TK 382 “Gĩp vốn cho vay đồng tài trợ bằng ngoại tệ”
TK 481 “Nhận vốn cho vay đồng tài trợ bằng đồng VN” TK 482 “Nhận vốn cho vay đồng tài trợ bằng ngoại tệ”
3.9.2 Phương pháp hạch tốn
*TK 381 “Gĩp vốn cho vay đồng tài trợ bằng đồng VN”: TK này dùng để phản ánh
số ĐVN TCTD gĩp vốn vào TCTD đầu mối để đồng tài trợ cho một dự án với mức tiền đã thỏa thuận thơng qua việc k ý kết HĐ đồng tài trợ.
Bên nợ ghi: Số tiền chuyển cho TCTD đầu mối để cho vay dự án
Bên cĩ ghi: Số tiền TCTD đầu mối đã cho vay dự án
Số dư nợ: Phản ánh số tiền đã chuyển cho TCTD đầu mối để cho vay dự án.
*TK 382 “Gĩp vốn cho vay đồng tài trợ bằng ngoại tệ” giống TK 381
3.9.2.1 Tại NH thành viên
*Khi chuyển tiền gĩp vốn:
Nợ TK 381, 382 Cĩ TK 1011
*Khi nhận thơng báo đã giải ngân của NH đầu mối:
Nợ TK cho vay thích hợp Cĩ TK 381, 382
*NH trích lập dự phịng:
Nợ TK chi phí
Cĩ TK dự phịng
*Khi nhận vốn của NH đầu mối chuyển trả do thu nợ của khách hàng:
Nợ TK 1113
Cĩ TK cho vay thích hợp
*TK 481 “Nhận vốn cho vay đồng tài trợ bằng đồng VN”
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 3: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho thuê tài chính
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 49
TK trên mở tại TCTD đầu mối dùng để phản ánh số tiền đã nhận được của các TCTD thành viên để cho vay đồng tài trợ dự án với mức tiền đã thỏa thuận thơng qua việc ký kết HĐ đồng tài trợ.
Nội dung giống TK 483, TK 484
3.9.2.2 Tại NH đầu mối:
*Khi nhận vốn gĩp của NH thành viên:
Nợ TK 1113
Cĩ TK 481, 482
*Khi giải ngân cho KH phần vốn gĩp của NH thành viên:
Nợ TK 359-Các khoản phải thu khác Cĩ TK 1011
(Phần giải ngân của NH đầu mối hạch tốn như cho vay thơng thường)
*Khi thơng báo cho NH thành viên:
Nợ TK 481, 482
Cĩ TK 459-Các khoản chờ thanh tốn khác
Đồng thời nhập TK 982 “Cho vay theo HĐ đồng tài trợ”
*Khi thu nợ phần gĩp vốn của NH thành viên:
Nợ TK 1011
Cĩ TK 359-Các khoản phải thu khác
(Phần thu nợ của NH đầu mối hạch tốn như cho vay thơng thường)
*Khi hồn trả vốn cho NH thành viên:
Nợ TK 459-Các khoản chờ thanh tốn khác Cĩ TK 1113,…
Đồng thời xuất TK 982.
3.10. Bài tập chƣơng 3
Bài 1: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Cơng ty cổ phần An Khánh trả nợ vay ngắn hạn 16.000.000đ và lãi hàng tháng 2.300.000đ từ TK tiền gửi.
2.Chuyển nợ cần chú ý khoản vay ngắn hạn của XN Cơ Khí 22.000.000đ. Cịn số lãi 1.200.000đ NH tự động trích TK tiền gửi để thu lãi (lãi hàng tháng).
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 3: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho th tài chính
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 50
3.Chuyển nợ nghi ngờ mĩn vay 120.000.000đ của XN Cơ khí.
4.Xí nghiệp Dệt đến trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt, tổng số tiền 22.000.000đ, trong đĩ lãi 2.000.000đ (lãi hàng tháng).
5.Giải ngân cho cơng ty Cổ phần An Khánh 70.000.000đ, trong đĩ yêu cầu NH chuyển trả cho Cửa hàng Bách hĩa số 2 số tiền là 30.000.000đ, cịn 40.000.000đ chuyển tiền cùng hệ thống).
Bài 2: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1.Chuyển nợ cần chú ý 24.000.000đ vay chiết khấu của XN Y đồng thời trích TKTG để thu 6.000.000đ lãi, lãi vay thu hàng tháng.
2.NH cho cơng ty xuất khẩu N vay 2.600 USD để ký quỹ mở L/C.
3.Xuất 60.000.000đ tiền mặt để mua một tài sản theo đơn đặt hàng của cơng ty L trị giá hợp đồng thuê là 66.000.000đ thời gian thuê 2 năm, tiền thuê trả hàng tháng là 2.750.000đ và lãi suất là 1%/tháng tính trên giá trị cịn lại của mỗi kỳ trả. Tính và hạch tốn cụ thể 2 tháng đầu.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 51
CHƢƠNG 4:KẾ TỐN NGHIỆP VỤ THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG
Giới thiệu
Chương 4 giới thiệu ý nghĩa, nguyên tắc thanh tốn qua ngân hàng, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch tốn.
Mục tiêu:
+ Trình bày được nghiệp vụ và cách hạch tốn nghiệp vụ thanh tốn qua Ngân hàng.
+ Vận dụng được các phương pháp hạch tốn để hạch tốn các nghiệp vụ thanh tốn qua Ngân hàng.
Nội dung chính
4.1. Ý nghĩa, nguyên tắc thanh tốn qua ngân hàng
4.1.1 Khái niệm:
Thanh tốn qua ngân hàng là hình thức thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ của khách hàng thơng qua NH, trong đĩ phổ biến là thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là hình thức thanh tốn bằng cách trích từ tài khoản này chuyển trả vào tài khoản khác theo lệnh của chủ tài khoản.
4.1.2 Ý nghĩa nghiệp vụ thanh tốn qua ngân hàng:
-Giúp cho khách hàng giải quyết nhanh vịng vay vốn tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hĩa.
-Giảm được các chi phí về vận chuyển, lưu thơng tiền mặt, tiết kiệm được cho nền kinh tế chi phí phát hành tiền cho lưu thơng.
-NH cĩ điều kiện mở rộng nguồn vốn huy động.
-NH cĩ thêm cơ hội tăng khả năng cho vay gĩp phần tăng lợi nhuận cho NH. -NH cĩ điều kiện cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng thơng qua tài khoản khách hàng mở tại NH.
4.1.3 Các nguyên tắc thanh tốn qua Ngân hàng:
-Phải mở TK tiền gửi tại NH và trên tài khoản phải đảm bảo số dư để đáp ứng nhu cần thanh tốn.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 52
-Khi thanh tốn qua NH, chủ TK phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của NH như: lập giấy tờ thanh tốn, phương thức nộp, lĩnh tiền ở NH.
-Chủ TK tự tổ chức hạch tốn, theo dõi số dư tiền gửi NH, nếu cĩ sự chênh lệch giữa sổ sách chủ TK và NH thì phải cùng nhau đối chiếu, điều chỉnh lại cho khớp đúng.
-NH chịu trách nhiệm kiểm sốt các giấy tờ thanh tốn của khách hàng.
4.2 Tài khoản sử dụng
• TK 4211: “Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng đồng VN của khách hàng trong nước”
• TK 454: “Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam”
• TK 427: “Nhận ký quỹ bằng đồng Việt Nam” • TK 5012: “Thanh tốn bù trừ giữa NH thành viên” • TK 5111: “Chuyển tiền đi năm nay”
• TK 5112: “Chuyển tiền đến năm nay” • TK 5211: “Liên hàng đi năm nay” • TK 5212: “Liên hàng đến năm nay”
• TK 1113: “Tiền gửi thanh tốn tại NHNN bằng đồng VN”
4.3 Phƣơng pháp hạch tốn
*TK 4211: “Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng đồng VN của khách hàng trong nƣớc”:
dùng để phản ánh lượng tiền khách hàng gửi vào và rút ra thường xuyên thơng qua việc sử dụng các dịch vụ thanh tốn của Ngân hàng.
Bên nợ ghi: Số tiền KH rút ra
Bên cĩ ghi: Số tiền KH gửi vào
Số dư cĩ: Phản ánh số tiền KH đang gửi tại NH
Ví dụ minh họa: Ơng Nguyễn Văn A mang tờ Séc do cơng ty CP A phát hành cĩ ghi
tên người lĩnh tiền là NguyễnVăn A đến ngân hàng rút tiền mặt. Nợ 4211 (Cơng ty CP A)
Cĩ 1011
*TK 454: “Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam”: TK này dùng để phản ánh các khoản chuyển tiền bằng đồng Việt Nam từ các TCTD khác chuyển đến để trả cho các đơn vị, cá nhân khơng cĩ tài khoản ở các TCTD.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 53
Bên nợ ghi: -Số tiền trả cho người được hưởng
-Số tiền chuyển trả lại cho đơn vị chuyển tiền do người được hưởng khơng đến nhận hoặc theo yêu cầu của đơn vị chuyển tiền, của người thụ hưởng.
Bên cĩ ghi: -Số tiền các TCTD khác chuyển đến trả cho người được hưởng
Số dư cĩ: -Phản ánh số tiền chuyển đến chưa thanh tốn.
*TK 427: “Nhận ký quỹ bằng đồng Việt Nam”: TK này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam mà TCTD nhận ký quỹ, ký cược của khách hàng để đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh TD được thực hiện đúng HĐ, cam kết đã ký.
Bên nợ ghi: -Số tiền ký gửi đã thanh tốn cho người hưởng
-Số tiền ký gửi sử dụng cịn thừa trả lại cho khách hàng ký gửi
Bên cĩ ghi: -Số tiền khách hàng gửi để đảm bảo thanh tốn
Số dư cĩ: -Phản ánh số tiền khách hàng đang ký gửi ở TCTD để đảm bảo thanh tốn.
*TK 5012 “Thanh tốn bù trừ của NH thành viên”: TK này mở tại các NH thành viên tham gia thanh tốn bù trừ dùng để hạch tốn các khoản thanh tốn bù trừ NH khác
Bên nợ ghi: -Các khoản phải thu NH khác
-Số chênh lệch phải trả trong TT bù trừ
Bên cĩ ghi: -Các khoản phải trả NH khác
-Số chênh lệch phải thu trong TT bù trừ
Số dư nợ: Số tiền chênh lệch phải thu > phải trả của các NH thành viên phải thu trong thanh tốn bù trừ.
Số dư cĩ: Số tiền chênh lệch Phải trả > phải thu của các NH thành viên phải trả trong thanh tốn bù trừ.
• TK này sau khi thanh tốn xong phải hết số dƣ
*TK 5111 “Chuyển tiền đi năm nay”: TK này mở tại các chi nhánh trong hệ thống
để hạch tốn lệnh chuyển tiền đi năm nay chuyển tới trung tâm thanh tốn
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 54
Bên cĩ ghi: -Số tiền chyển đi theo lệnh chuyển cĩ
-Số tiền chuyển theo lệnh hủy lệnh chuyển nợ đã chuyển
Số dư nợ: Phản ánh chênh lệch số tiền chuyển đi theo LC nợ lớn hơn LC cĩ và lệnh hủy lệnh LC Nợ
Số dư cĩ: Phản ánh chênh Lệch số tiền chuyển đi theo lệnh chuyển cĩ và lệnh hủy lệnh chuyển nợ lớn hơn lệnh chuyển nợ
*TK 5112 “Chuyển tiền đến năm nay”: TK này mở tại các chi nhánh trong hệ thống
để hạch tốn lệnh chuyển tiền đến năm nay do trung tâm thanh tốn chuyển
Bên nợ ghi: -Số tiền chuyển đến theo lệnh chuyển Cĩ
-Số tiền chuyển đến theo lệnh hủy LC Nợ
Bên cĩ ghi: -Số tiền chyển đến theo lệnh chuyển Nợ
Số dư nợ: Phản ánh chênh lệch số tiền chuyển đến theo lệnh chuyển cĩ và lệnh hủy lệnh lệnh chuyển Nợ lớn hơn lệnh chuyển nợ
Số dư cĩ: Phản ánh chênh lệch số tiền chuyển đến theo lệnh chuyển nợ lớn hơn lệnh chuyển cĩ và lệnh hủy lệnh chuyển nợ
*TK 5211 “Liên hàng đi năm nay”: TK này dùng để hạch tốn các khoản phát sinh
về giao dịch liên hàng đi năm nay với các đơn vị khác trong cùng hệ thống NH
Bên nợ ghi: Các khoản chi hộ đơn vị khác trong cùng hệ thống NH theo giấy báo nợ liên hàng gửi đi
Bên cĩ ghi: Các khoản thu hộ đơn vị khác trong cùng hệ thống NH theo giấy báo cĩ liên hàng gửi đi
Số dư nợ: Phản ánh số chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ
Số dư cĩ: Phản ánh số chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ
*TK 5212 “Liên hàng đến năm nay”: TK này dùng để hạch tốn các khoản tiếp nhận
về giao dịch liên hàng đến năm nay với các đơn vị khác trong cùng hệ thống NH
Bên nợ ghi: -ST đơn vị khách trong cùng HT NH thu hộ theo giấy báo Cĩ liên hàng nhận được.
-ST giấy báo nợ liên hàng đã được đối chiếu.
Bên cĩ ghi: -ST đơn vị khách trong cùng HT NH chi hộ theo giấy báo nợ liên hàng nhận được.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 55
-ST giấy báo Cĩ liên hàng đã được đối chiếu.
Số dư nợ: Phản ánh số tiền các giấy báo Cĩ liên hàng chưa được đối chiếu.
Số dư cĩ: Phản ánh số tiền các giấy báo Nợ liên hàng chưa được đối chiếu.
*TK 1113 “Tiền gửi thanh tốn tại NHNN bằng VND”: TK này dùng để hạch tốn
số tiền đồng VN của các TCTD gửi khơng kỳ hạn tại NHNN
Bên nợ ghi: Số tiền gửi vào NHNN
Bên cĩ ghi: Số tiền TCTD lấy ra
Số dư nợ: Phản ánh số tiền đang gửi khơng kỳ hạn tại NHNN
4.3.1. Thanh tốn bằng Séc4.3.1.1 Khái niệm: 4.3.1.1 Khái niệm:
Séc là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt do một người ký phát lập để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ cho người thụ hưởng thơng qua ngân hàng làm trung gian thanh tốn.
4.3.1.2 Một số quy định về phát hành và sử dụng séc:
-Thời gian xuất trình một tờ séc là 30 ngày kề từ ngày phát hành cho đến ngày người thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng kể cả ngày lễ và ngày chủ nhật.
-Người phát hành chỉ được ghi số tiền trên séc trong phạm vi số dư tài khoản của mình tại NH.
-Người thụ hưởng muốn chuyển nhượng séc thì ký hậu chuyển nhượng trừ trường hợp trên séc cĩ ghi “khơng được chuyển nhượng”.
-Người phát hành séc nếu thiếu khả năng thanh tốn sẽ bị xử lý: +Vi phạm lần đầu bị NH cảnh cáo
+Vi phạm lần 2 bị NH tạm thời đình chỉ quyền phát hành séc trong 3 tháng, thu hồi séc trắng.
+Vi phạm lần thứ 3 NH đình chỉ vĩnh viễn quyền phát hành séc và thơng báo cho NH nhà nước.
4.3.1.3 Thanh tốn Séc cùng NH
• Nếu Séc thanh tốn bằng chuyển khoản Nợ 4211 (Người phát hành)
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 56 Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) • Nếu séc dùng lĩnh tiền mặt Nợ 4211 (Người phát hành) Cĩ 1011
• Nếu séc cĩ bảo chi thì thanh tốn cho người thụ hưởng Nợ 4271 (Séc bảo chi)
Cĩ 4211, 1011,…
4.3.1.4 Thanh tốn Séc khác NH phát hành, cĩ tham gia thanh tốn bù trừ với NH phát hành.
• Séc thanh tốn chuyển khoản: nếu séc nộp vào NH nơi thụ hưởng thì séc
được chuyển về NH bên phát hành và
-NH bên phát hành hạch tốn như sau Nợ 4211(Đơn vị phát hành)
Cĩ 5012
-Tại NH bên thụ hưởng hạch tốn: Nợ 5012
Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) • Séc bảo chi
-Tại NH bên thụ hưởng hạch tốn như sau: Nợ 5012
Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) -Tại NH bên phát hành hạch tốn như sau:
Nợ 4271 (Séc bảo chi) Cĩ 5012
4.3.1.5 Séc thanh tốn trong 2 NH cùng hệ thống
*Séc thanh tốn chuyển khoản
• Tại NH bên thụ hưởng: nếu người thụ hưởng nộp séc vào thì kiểm tra và chuyển về NH phát hành.
• Tại NH phát hành hạch tốn: Nợ 4211 (Đơn vị phát hành)
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 57
Cĩ 5211,5111
• Tại NH bên thụ hưởng, khi nhận lệnh chuyển cĩ thì hạch tốn: Nợ 5212, 5112
Cĩ 4211(Người thụ hưởng)
*Séc bảo chi:
• Tại NH bên thụ hưởng, nếu TGĐ cho phép ghi Cĩ trước thì hạch tốn như sau: Nợ 5211,5111
Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) • Tại NH bên bảo chi hạch tốn như sau:
Nợ 4271 (Séc bảo chi) Cĩ 5212,5112
4.3.2. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi4.3.2.1 Khái niệm: 4.3.2.1 Khái niệm:
UNC là chứng từ do chủ tài khoản lập để ủy nhiệm cho NH trích tài khoản của mình chi trả cho người thụ hưởng.
4.3.2.2 Một số quy định khi sử dụng UNC:
-Khi cĩ nhu cầu chi trả bên trả tiền lập UNC theo mẫu NH và chủ TK ký tên đĩng dấu và nộp vào NH.
-NH tiếp nhận và kiểm tra tất cả các yếu tố trên UNC, số dư tài khoản, nếu khơng đủ số dư thì trả lại UNC cho khách hàng.
-UNC dùng để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ trong mọi trường hợp khách hàng cĩ tài khoản tại NH.
-NH tiếp nhận và cĩ trách nhiệm thực hiện ngay trong ngày nếu UNC hợp lệ.