.Tổng quát về cơng cụ lao động và tài khoản sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề Tài chính ngân hàng) (Trang 90)

6.2.1.1 Khái niệm

• Cơng cụ lao động là tư liệu lao động dùng để tác dụng lên đối tượng lao động. • Là tài sản lưu động cĩ thời gian sử dụng dưới 1 năm và khơng đủ tiêu chuẩn.

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 88

• Bao gồm:

– Các cơng cụ cầm tay: kềm, búa, dao, kéo,.. – Các dụng cụ văn phịng

– Các dụng cụ bảo hộ lao động,…

6.2.1.2 Phân bổ CCLĐ

• Cĩ 2 cách phân bổ CCLĐ là:

Cách 1: Phân bổ một lần vào chi phí (phân bổ 100%). Áp dụng đối với CCLĐ cĩ giá trị nhỏ, mau hư hỏng.

Cách 2: Phân bổ dần vào chi phí (từ 2 lần trở lên). Áp dụng cho CCLĐ

cĩ giá trị lớn, thời gian sử dụng hơn 2 tháng.

6.2.1.3 Tài khoản sử dụng

TK 311 “CCLĐ đang dùng:

TK 312 “CCLĐ đang dùng đã ghi vào chi phí” • TK 313 “Vật liệu”

TK 874 “Mua sắm CCLĐ”

*TK 311 “CCLĐ đang dùng”: TK này dùng để phản ánh giá trị CCLĐ đang dùng

của TCTD

Bên nợ ghi: -Giá trị CCLĐ đưa ra sử dụng.

Bên cĩ ghi: -Giá trị CCLĐ xuất khỏi TCTD

Số dư nợ: Phản ánh giá trị CCLĐ đang dùng

*TK 312 “CCLĐ đang dùng đã ghi vào chi phí”: TK này dùng để phản ánh việc

phân bổ giá trị CCLĐ vào chi phí

Bên nợ ghi: -Giá trị CCLĐ đã xuất khỏi TS của đơn vị (đối ứng TK 311).

Bên cĩ ghi: -Giá trị CCLĐ đưa ra sử dụng đã phân bổ vào chi phí (phân bổ 100% giá trị, đối ứng TK CP)

Số dư cĩ: Số DC: Giá trị CCLĐ đang dùng đã ghi vào CP

*TK 313 “Vật liệu”: TK này dùng để phản ánh các loại vật liệu sử dụng ở TCTD

như: giấy tờ in, vật liệu VP, xăng dầu, vật liệu khác,…

Bên nợ ghi: -Giá trị vật liệu nhập kho.

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 89

Số dư nợ: Phản ánh giá trị vật liệu tồn kho 6.2.2. Phương pháp hạch tốn

a) Kế tốn mua sắm CCLĐ

• Khi mua sắm CCLĐ cĩ thuế GTGT thì NH phải tách riêng thuế GTGT để hạch tốn.

Khi mua CCLĐ về nhập kho

Nợ 3130

Nợ 3532-Thuế GTGT đầu vào Cĩ 1011

Xuất kho sử dụng và phân bổ CP

Khi xuất kho sử dụng:

Nợ 311

Cĩ 313

Đồng thời phân bổ vào CP

Nợ 874

Cĩ 312

Khi mua CCLĐ về sử dụng ngay

Mua CCLĐ về sử dụng ngay:

Nợ 3110

Nợ 3532-Thuế GTGT đầu vào Cĩ 1011

Đồng thời phân bổ vào CP

Nợ 874-Mua sắm CCLĐ

Cĩ 312-CCLĐ đang dùng đã ghi vào CP

b) Kế tốn CCLĐ do chuyền từ TSCĐ sang

*Nếu TSCĐ đƣợc chuyển CCLĐ và đem nhập kho CCLĐ:

• TSCĐ mới: Nợ 313-Vật liệu

Cĩ 301-TSCĐ hữu hình • TSCĐ đã hao mịn:

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 90

Nợ 313: Giá trị cịn lại Nợ 305: Giá trị hao mịn

Cĩ 301: Nguyên giá

*Nếu TSCĐ chuyển CCLĐ và đem sử dụng ngay

TSCĐ mới chuyển thành CCLĐ

Nợ 311

Cĩ 301

Đồng thời phân bổ vào CP

Nợ 874 Cĩ 312 TSCĐ đã hao mịn chuyển thành CCLĐ Nợ 311 Nợ 305 Cĩ 301

Đồng thời phân bổ vào chi phí

Nợ 874

Cĩ 312

TH đã nhập kho đem ra sử dụng

Nợ 311

Cĩ 313

Phân bổ vào chi phí:

Nợ 874

Cĩ 312

c) Kế tốn thanh lý CCLĐ

Nếu CCLĐ hƣ hỏng do khách quan, báo cho kế tốn thanh lý

Nợ 312

Cĩ 311

Nếu cĩ thu nhập từ phế liệu:

Nợ 1011

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 91

Nếu CCLĐ hƣ hịng do chủquan thì ngƣời sử dụng bồi thƣờng

Xuất CCLĐ ra khỏi NH

Nợ 312

Cĩ 311

Nếu chƣa xác định ngƣời trực tiếp bồi thƣờng:

Nợ 3615-Các khoản bồi thường của CB, NV Cĩ 7900 • Xác định các nhân bồi thƣờng Nợ 1011 Cĩ 3615 6.3. Kế tốn xây dựng cơ bản 6.3.1.Tài khoản sử dụngTK 322 “Chi phí XDCB”

TK 602 “Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ”

TK 451 “Các khoản phải trả về XDCB, mua sắm TSCĐ”

*TK 322 “Chi phí XDCB”: TK này sử dụng trong thời gian tiến hành XDCB để

phản ánh các vật liệu, dụng cụ và thiết bị dùng cho XDCB

Bên nợ ghi: -Chi phí đầu tư XDCB

Bên cĩ ghi: -Giá trị TSCĐ hình thành qua đtư XDCB

-Giá trị ctrình bị loại bỏ khác kết chuyển khi qtốn được duyệt y.

Số dư nợ: CP XDCB dở dang hay gtrị ctrình XDCB đã hthành nhưng chưa bàn giao

*TK 451 “Các khoản phải trả về XDCB, mua sắm TSCĐ”: TK này dùng để phản ánh khoản phải trả phát sinh về XDCB, mua sắm TSCĐ như: ptrả người bán, phải thanh tốn,..

Bên nợ ghi: -Số tiền đã trả cho người được thanh tốn

Bên cĩ ghi: -Các khoản phải trả

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 92

6.3.2. Phương pháp hạch tốn

a) Kế tốn nhập vật liệu XDCB

• Nếu mua trả tiền ngay: Nợ 3222 Cĩ 1011 • Nếu mua trả chậm: Nợ 3222 Cĩ 4510 • Khi trả Nợ 4510 Cĩ 1011

b) Kế tốn xuất vật liệu dùng cho XDCB

Nợ 3221

Cĩ 3222

c) Kế tốn chi phí khác khi XDCB Chi phí nhân cơng

Nợ 3223 Cĩ 1011 Chi phí khác Nợ 3229 Cĩ 1011, 4510… d) Khi cơng trình XDCB hồn thành

*Tập hợp các chi phí khác vào CP cơng trình XDCB

Nợ 3221

Cĩ 3223 Cĩ 3229

*Tăng TSCĐ khi cơng trìnhhồn thành và duyệt quyết tốn

Nếu cơng trình làm từ quỹ đầu tƣ NH

Nợ 6120, 6230 Cĩ 602

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 93 Đồng thời: Nợ 3012 Cĩ 3221 *Nếu cơng trình bằng vốn NS • Khi nhận vốn NS ghi: Nợ 1113 Cĩ 4510 • Quyết tốn Nợ 4510 Cĩ 3221 • Đồng thời: Nợ 301 Cĩ 602 *Nếu cơng trình từ vốn HO cấp • Nhận vốn HO hạch tốn Nợ 5212, 5112 Cĩ 4510 • Quyết tốn: Nợ 4510 Cĩ 3221

• Đồng thời ghi tăng TSCĐ và chuyển vốn về HO Nợ 3012

Cĩ 5211, 5111

Tại HO, nhận nguồn của CN hạch tốn

Nợ 5212, 5112 Cĩ 6020

• Vì trước đây cấp vốn cho CN HO đã hạch tốn: Nợ 6020

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 94

6.4. Bài tập chƣơng 6

Bài 1: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1) NH mua một xe TOYOTA để chở tiền, giá mua là 250.000.000đ, trả bằng tiền mặt. TSCĐ này mua từ nguồn vốn Quỹ đầu tư của NH. Thuế GTGT nộp 10% tính trên giá mua.

2) NH mua một xe TOYOTA để chở tiền, giá mua là 620.000.000đ, trả bằng tiền mặt. TSCĐ này mua từ nguồn vốn Quỹ đầu tư của NH, theo sự giám định của chuyên viên kỹ thuật thì giá trị cịn lại của xe là 95% so với lúc mới. Thuế GTGT nộp 10% tính trên giá mua.

3) Ngân Hàng mua một xe mới giá mua là 800.000.000đ trả bằng tiền gửi NHNN. Vốn mua xe do Ngân sách Nhà nước đã cấp. Thuế GTGT là 10% chưa tính trên giá mua.

4) Ngân Hàng mua một xe mới giá mua là 280.000.000đ trả bằng tiền gửi NHNN. Vốn mua xe do Ngân sách Nhà nước đã cấp. Xe dành riêng cho bộ phận kinh doanh vàng, ngoại tệ. Thuế GTGT là 28.000.000đ chưa tính trên giá mua.

5) NH mua một TSCĐ, giá mua ghi trên hĩa đơn là 180.000.000đ, chi phí vận chuyển 400.000 đ trả bằng tiền mặt, TSCĐ đã hao mịn 5%, TSCĐ này đã được NH mua bằng TGNH từ nguồn vốn NH cấp trên cấp phát, thuế GTGT 10% tính trên giá mua.

6) NH mua thêm một TSCĐ mới, giá mua ghi trên hĩa đơn 200.000.000đ trả bằng TGNH, chi phí vận chuyển 600.000đ trả bằng tiền mặt. Thuế GTGT tính trên giá mua 10%. TSCĐ này mua bằng nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển của NH.

7) Trích 60.000.000đ khấu hao cơ bản TSCĐ. Mặc khác NH mua thêm một TSCĐ mới, giá mua ghi trên hĩa đơn 300.000.000đ trả bằng TGNH, chi phí vận chuyển 600.000đ trả bằng tiền mặt, TSCĐ đã hao mịn 5%. Thuế GTGT tính trên giá mua 10%. TSCĐ này mua bằng nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển của NH.

8) NH trích 120.000.000đ khấu hao TSCĐ, mặt khác mua thêm một TSCĐ giá mua là 360.000.000đ, trả bằng TGNH, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 400.000đ, mua bằng vốn ngân sách cấp, thuế GTGT chưa tính trong giá mua thuế suất là 10%.

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 95

9) Nhập một số cơng cụ lao động trị giá 7.000.000đ trả bằng tiền mặt về nhập kho vật liệu. Sau đĩ đưa 50% ra sử dụng, số CCLĐ này được phân bổ vào chi phí. Thuế GTGT được tính 10% trên giá mua.

10) Chi tiền mặt mua một số CCLĐ số tiền 15.000.000đ đem về 50% sử dụng ngay, cịn 50% đem nhập kho vật liệu, thuế GTGT được tính 10% trên giá mua.

Bài 2: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1) Mua một số CCLĐ bằng tiền gửi NH để về 40% sử dụng ngay, 60% nhập kho vật liệu trị giá 12.000.000đ.

2) Sữa chữa lớn 1 TSCĐ đã được đồng ý của lãnh đạo NH, số tiền đã chi là 16.000.000đ, chưa cĩ hĩa đơn thanh tốn.

3) Bộ phận hành chính báo hỏng một số cơng cụ lao động trị giá 1.800.000đ. Thu hồi phế liệu 200.000đ.

4) Nhập một số vật liệu xây dựng để xây bờ tường trị giá 2.000.000đ trả bằng tiền mặt cho người bán.

5) Thanh lý một số TSCĐ đã khấu hao hết theo nguyên giá 250.000.000đ, thu hồi xác bán TSCĐ là 550.000đ, Ban GĐ quyết định thưởng cho nhân viên A 150.000đ

6) NH mua một số cơng cụ lao động trị giá 20.000.000đ đem về sử dụng ngay. Tiền mua trả trực tiếp cho người bán bằng tiền mặt. Thuế GTGT tính 10% trên giá mua. Phân bổ vào chi phí 50%, số cịn lại tiếp tục phân bổ vào quý sau.

7) Dùng nguồn vốn điều lệ mua một TSCĐ trị giá 180.000.000đ trả cho người bán bằng tiền mặt. Thuế GTGT tính 10% trên giá mua, chi phí vận chuyển 500.000đ.

8) Thanh lý TSCĐ hữu hình, nguyên giá 100.000.000đ đã hao mịn 95.000.000đ, chi phí thanh lý 800.000đ. Thu hồi tiền bán TSCĐ 1.800.000đ.

9) Dùng vốn điều lệ mua một TSCĐ giá 150.000.000đ, chưa cĩ thuế giá trị gia tăng được tính với thuế suất 10%, trả cho người bán bằng chuyển khoản qua tài khoản tiền gửi tại NHNN, chi phí vận chuyển 500.000đ trả bằng tiền mặt.

10) Mua một số CCLĐ bằng tiền gửi ngân hàng để về sử dụng ngay trị giá 20.000.000đ

Kế tốn ngân hàng Chương 7: Kế tốn nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh tốn quốc tế

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 96

CHƢƠNG 7: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI VÀ THANH TỐN QUỐC TẾ

Giới thiệu

Chương 7 trình bày tổng quát về kế tốn ngoại tệ, phương pháp hạch tốn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ khác, kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và kế tốn nghiệp vụ cơng cụ tài chính phái sinh.

Mục tiêu:

+ Trình bày được nghiệp vụ và cách hạch tốn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế.

+ Vận dụng được các phương pháp hạch tốn để hạch tốn các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế.

Nội dung chính

7.1.Tổng quát về kế tốn ngoại tệ

7.1. 1 Tổng quát:

 Nội dung hạch tốn các tài khoản tiền mặt, tiền gửi NH, cho vay, tiết kiệm bằng ngoại tệ hạch tốn hồn tồn giống hạch tốn bằng đồng Việt Nam.

 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của NH phải thực hiện theo quy định của NHNN.

 Số ngoại tệ mua vào và bán ra sẽ được theo dõi trên TK 4711/4712

 Khoản chênh lệch giữa ngoại tệ bán ra và mua vào được đưa vào TK thu nhập hay chi phí về kinh doanh ngoại tệ là TK 721 hay 821.

 Cuối tháng xác định số chênh lệch tăng giảm giá trị ngoại tệ và chuyển vào TK 6311 “Chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại vào thời điểm lập báo cáo”.

7.1.2 Tài khoản sử dụng

• TK 1031: Tiền mặt ngoại tệ tại quỹ

• TK 1123: Tiền gửi thanh tốn bằng ngoại tệ tại NHNN.

• TK 1321: Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng ngoại tệ tại các TCTD trong nước.

• TK 1331: Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng ngoại tệ ở nước ngồi

Kế tốn ngân hàng Chương 7: Kế tốn nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh tốn quốc tế

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 97

• TK 455: Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ.

• TK 4283: Tiền ký quỹ đảm bảo thanh tốn Thẻ bằng ngoại tệ.

• TK 4141: Tiền gửi khơng kỳ hạn của các NH ở nước ngồi bằng ngoại tệ.

• TK 4221: Tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ.

*TK 4711 “Mua bán ngoại tệ kinh doanh”: Tài khoản này dùng để hạch tốn ngoại

tệ mua vào và bán ra (bán ra từ nguồn ngoại tệ kinh doanh)

Bên nợ ghi: -Giá trị ngoại tệ bán ra

Bên cĩ ghi: -Giá trị ngoại tệ mua vào

Số dư nợ: Phản ánh giá trị ngoại tệ từ các nguồn khác bán ra mà chƣa mua vào để bù đắp..

Số dư cĩ: Phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào chƣa bán ra. *TK 4712 “Thanh tốn mua bán ngoại tệ kinh doanh”

Bên nợ ghi: -Tiền VND chi ra mua ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế mua vào)

-Kết chuyển chênh lệch lãi kinh doanh ngoại tệ (đối ứng TK 721)

-Kết chuyển số chênh lệch tăng giá trị ngoại tệ kinh doanh khi đánh giá lại theo tỷ giá cuối tháng hay: Số điều chỉnh tăng số dư Nợ cho bằng số dư TK 4711 khi đánh giá lại số dư ngoại tệ kinh

doanh (đối ứng TK 6311)

Bên cĩ ghi: -Tiền VND thu về do bán ngoại tệ (theo tỷ giá thực tế bán ra)

-Số điều chỉnh giảm số dư Nợ cho bằng số dư TK 4711 khi đánh giá lại số dư ngoại tệ kinh doanh (đối ứng TK 6311)

Số dư nợ: Phản ánh số tiền VND đang chi ra mua ngoại tệ kinh doanh (tƣơng ứng với số dƣ TK 4711 thể hiện bằng VND)

*TK 6311 “Chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại vào thời điểm lập báo cáo”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đối qua việc đánh giá lại các khoản ngoại tệ của các TCTD, hạch tốn bằng VND

Bên nợ ghi: -Số chênh lệch giảm do đánh giá lại số dư các TK ngoại tệ theo tỷ giá ngày cuối tháng.

-Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính (lãi tỷ giá) vào TK thu nhập

Kế tốn ngân hàng Chương 7: Kế tốn nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh tốn quốc tế

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 98

Bên cĩ ghi: -Số chênh lệch tăng do đánh giá lại số dư các TK ngoại tệ theo tỷ giá ngày cuối tháng.

-Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính (lỗ tỷ giá)

vào TK chi phí

Số dư cĩ hoặc dư nợ: Phản ánh số chênh lệch Cĩ hoặc chênh lệch Nợ tỷ giá hối đối

phát sinh trong năm chưa xử lý.

Cuối năm tài khoản này tất tốn số dƣ. Nếu TK dư Cĩ chuyển vào thu nhập; nếu TK dư nợ chuyển vào chi phí.

7.2.Phƣơng pháp hạch tốn nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ và dịch vụ khác

7.2.1.1 Mua bán ngoại tệ kinh doanh trong nước:

-NH mua ngoại tệ: Nợ 1031,1123,… Cĩ 4711 Đồng thời: Nợ 4712 Cĩ 1011,1113… -NH bán ngoại tệ: Nợ 4711 Cĩ 1123,1031,… Nợ 1011,1113,… Cĩ 4712

7.2.1.2 Chuyển đổi ngoại tệ cho khách hàng trong nước:

-Khách hàng đổi ngoại tệ A lấy ngoại tệ B (điều này cĩ nghĩa là NH mua ngoại tệ A, bán ngoại tệ B)

Nợ 1031,4221(A)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề Tài chính ngân hàng) (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)