CHƢƠNG 2 : KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
4.2 Tài khoản sử dụng
• TK 4211: “Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng đồng VN của khách hàng trong nước”
• TK 454: “Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam”
• TK 427: “Nhận ký quỹ bằng đồng Việt Nam” • TK 5012: “Thanh tốn bù trừ giữa NH thành viên” • TK 5111: “Chuyển tiền đi năm nay”
• TK 5112: “Chuyển tiền đến năm nay” • TK 5211: “Liên hàng đi năm nay” • TK 5212: “Liên hàng đến năm nay”
• TK 1113: “Tiền gửi thanh tốn tại NHNN bằng đồng VN”
4.3 Phƣơng pháp hạch tốn
*TK 4211: “Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng đồng VN của khách hàng trong nƣớc”:
dùng để phản ánh lượng tiền khách hàng gửi vào và rút ra thường xuyên thơng qua việc sử dụng các dịch vụ thanh tốn của Ngân hàng.
Bên nợ ghi: Số tiền KH rút ra
Bên cĩ ghi: Số tiền KH gửi vào
Số dư cĩ: Phản ánh số tiền KH đang gửi tại NH
Ví dụ minh họa: Ơng Nguyễn Văn A mang tờ Séc do cơng ty CP A phát hành cĩ ghi
tên người lĩnh tiền là NguyễnVăn A đến ngân hàng rút tiền mặt. Nợ 4211 (Cơng ty CP A)
Cĩ 1011
*TK 454: “Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam”: TK này dùng để phản ánh các khoản chuyển tiền bằng đồng Việt Nam từ các TCTD khác chuyển đến để trả cho các đơn vị, cá nhân khơng cĩ tài khoản ở các TCTD.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 53
Bên nợ ghi: -Số tiền trả cho người được hưởng
-Số tiền chuyển trả lại cho đơn vị chuyển tiền do người được hưởng khơng đến nhận hoặc theo yêu cầu của đơn vị chuyển tiền, của người thụ hưởng.
Bên cĩ ghi: -Số tiền các TCTD khác chuyển đến trả cho người được hưởng
Số dư cĩ: -Phản ánh số tiền chuyển đến chưa thanh tốn.
*TK 427: “Nhận ký quỹ bằng đồng Việt Nam”: TK này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam mà TCTD nhận ký quỹ, ký cược của khách hàng để đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh TD được thực hiện đúng HĐ, cam kết đã ký.
Bên nợ ghi: -Số tiền ký gửi đã thanh tốn cho người hưởng
-Số tiền ký gửi sử dụng cịn thừa trả lại cho khách hàng ký gửi
Bên cĩ ghi: -Số tiền khách hàng gửi để đảm bảo thanh tốn
Số dư cĩ: -Phản ánh số tiền khách hàng đang ký gửi ở TCTD để đảm bảo thanh tốn.
*TK 5012 “Thanh tốn bù trừ của NH thành viên”: TK này mở tại các NH thành viên tham gia thanh tốn bù trừ dùng để hạch tốn các khoản thanh tốn bù trừ NH khác
Bên nợ ghi: -Các khoản phải thu NH khác
-Số chênh lệch phải trả trong TT bù trừ
Bên cĩ ghi: -Các khoản phải trả NH khác
-Số chênh lệch phải thu trong TT bù trừ
Số dư nợ: Số tiền chênh lệch phải thu > phải trả của các NH thành viên phải thu trong thanh tốn bù trừ.
Số dư cĩ: Số tiền chênh lệch Phải trả > phải thu của các NH thành viên phải trả trong thanh tốn bù trừ.
• TK này sau khi thanh tốn xong phải hết số dƣ
*TK 5111 “Chuyển tiền đi năm nay”: TK này mở tại các chi nhánh trong hệ thống
để hạch tốn lệnh chuyển tiền đi năm nay chuyển tới trung tâm thanh tốn
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 54
Bên cĩ ghi: -Số tiền chyển đi theo lệnh chuyển cĩ
-Số tiền chuyển theo lệnh hủy lệnh chuyển nợ đã chuyển
Số dư nợ: Phản ánh chênh lệch số tiền chuyển đi theo LC nợ lớn hơn LC cĩ và lệnh hủy lệnh LC Nợ
Số dư cĩ: Phản ánh chênh Lệch số tiền chuyển đi theo lệnh chuyển cĩ và lệnh hủy lệnh chuyển nợ lớn hơn lệnh chuyển nợ
*TK 5112 “Chuyển tiền đến năm nay”: TK này mở tại các chi nhánh trong hệ thống
để hạch tốn lệnh chuyển tiền đến năm nay do trung tâm thanh tốn chuyển
Bên nợ ghi: -Số tiền chuyển đến theo lệnh chuyển Cĩ
-Số tiền chuyển đến theo lệnh hủy LC Nợ
Bên cĩ ghi: -Số tiền chyển đến theo lệnh chuyển Nợ
Số dư nợ: Phản ánh chênh lệch số tiền chuyển đến theo lệnh chuyển cĩ và lệnh hủy lệnh lệnh chuyển Nợ lớn hơn lệnh chuyển nợ
Số dư cĩ: Phản ánh chênh lệch số tiền chuyển đến theo lệnh chuyển nợ lớn hơn lệnh chuyển cĩ và lệnh hủy lệnh chuyển nợ
*TK 5211 “Liên hàng đi năm nay”: TK này dùng để hạch tốn các khoản phát sinh
về giao dịch liên hàng đi năm nay với các đơn vị khác trong cùng hệ thống NH
Bên nợ ghi: Các khoản chi hộ đơn vị khác trong cùng hệ thống NH theo giấy báo nợ liên hàng gửi đi
Bên cĩ ghi: Các khoản thu hộ đơn vị khác trong cùng hệ thống NH theo giấy báo cĩ liên hàng gửi đi
Số dư nợ: Phản ánh số chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ
Số dư cĩ: Phản ánh số chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ
*TK 5212 “Liên hàng đến năm nay”: TK này dùng để hạch tốn các khoản tiếp nhận
về giao dịch liên hàng đến năm nay với các đơn vị khác trong cùng hệ thống NH
Bên nợ ghi: -ST đơn vị khách trong cùng HT NH thu hộ theo giấy báo Cĩ liên hàng nhận được.
-ST giấy báo nợ liên hàng đã được đối chiếu.
Bên cĩ ghi: -ST đơn vị khách trong cùng HT NH chi hộ theo giấy báo nợ liên hàng nhận được.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 55
-ST giấy báo Cĩ liên hàng đã được đối chiếu.
Số dư nợ: Phản ánh số tiền các giấy báo Cĩ liên hàng chưa được đối chiếu.
Số dư cĩ: Phản ánh số tiền các giấy báo Nợ liên hàng chưa được đối chiếu.
*TK 1113 “Tiền gửi thanh tốn tại NHNN bằng VND”: TK này dùng để hạch tốn
số tiền đồng VN của các TCTD gửi khơng kỳ hạn tại NHNN
Bên nợ ghi: Số tiền gửi vào NHNN
Bên cĩ ghi: Số tiền TCTD lấy ra
Số dư nợ: Phản ánh số tiền đang gửi khơng kỳ hạn tại NHNN
4.3.1. Thanh tốn bằng Séc4.3.1.1 Khái niệm: 4.3.1.1 Khái niệm:
Séc là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt do một người ký phát lập để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ cho người thụ hưởng thơng qua ngân hàng làm trung gian thanh tốn.
4.3.1.2 Một số quy định về phát hành và sử dụng séc:
-Thời gian xuất trình một tờ séc là 30 ngày kề từ ngày phát hành cho đến ngày người thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng kể cả ngày lễ và ngày chủ nhật.
-Người phát hành chỉ được ghi số tiền trên séc trong phạm vi số dư tài khoản của mình tại NH.
-Người thụ hưởng muốn chuyển nhượng séc thì ký hậu chuyển nhượng trừ trường hợp trên séc cĩ ghi “khơng được chuyển nhượng”.
-Người phát hành séc nếu thiếu khả năng thanh tốn sẽ bị xử lý: +Vi phạm lần đầu bị NH cảnh cáo
+Vi phạm lần 2 bị NH tạm thời đình chỉ quyền phát hành séc trong 3 tháng, thu hồi séc trắng.
+Vi phạm lần thứ 3 NH đình chỉ vĩnh viễn quyền phát hành séc và thơng báo cho NH nhà nước.
4.3.1.3 Thanh tốn Séc cùng NH
• Nếu Séc thanh tốn bằng chuyển khoản Nợ 4211 (Người phát hành)
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 56 Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) • Nếu séc dùng lĩnh tiền mặt Nợ 4211 (Người phát hành) Cĩ 1011
• Nếu séc cĩ bảo chi thì thanh tốn cho người thụ hưởng Nợ 4271 (Séc bảo chi)
Cĩ 4211, 1011,…
4.3.1.4 Thanh tốn Séc khác NH phát hành, cĩ tham gia thanh tốn bù trừ với NH phát hành.
• Séc thanh tốn chuyển khoản: nếu séc nộp vào NH nơi thụ hưởng thì séc
được chuyển về NH bên phát hành và
-NH bên phát hành hạch tốn như sau Nợ 4211(Đơn vị phát hành)
Cĩ 5012
-Tại NH bên thụ hưởng hạch tốn: Nợ 5012
Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) • Séc bảo chi
-Tại NH bên thụ hưởng hạch tốn như sau: Nợ 5012
Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) -Tại NH bên phát hành hạch tốn như sau:
Nợ 4271 (Séc bảo chi) Cĩ 5012
4.3.1.5 Séc thanh tốn trong 2 NH cùng hệ thống
*Séc thanh tốn chuyển khoản
• Tại NH bên thụ hưởng: nếu người thụ hưởng nộp séc vào thì kiểm tra và chuyển về NH phát hành.
• Tại NH phát hành hạch tốn: Nợ 4211 (Đơn vị phát hành)
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 57
Cĩ 5211,5111
• Tại NH bên thụ hưởng, khi nhận lệnh chuyển cĩ thì hạch tốn: Nợ 5212, 5112
Cĩ 4211(Người thụ hưởng)
*Séc bảo chi:
• Tại NH bên thụ hưởng, nếu TGĐ cho phép ghi Cĩ trước thì hạch tốn như sau: Nợ 5211,5111
Cĩ 4211 (Người thụ hưởng) • Tại NH bên bảo chi hạch tốn như sau:
Nợ 4271 (Séc bảo chi) Cĩ 5212,5112
4.3.2. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi4.3.2.1 Khái niệm: 4.3.2.1 Khái niệm:
UNC là chứng từ do chủ tài khoản lập để ủy nhiệm cho NH trích tài khoản của mình chi trả cho người thụ hưởng.
4.3.2.2 Một số quy định khi sử dụng UNC:
-Khi cĩ nhu cầu chi trả bên trả tiền lập UNC theo mẫu NH và chủ TK ký tên đĩng dấu và nộp vào NH.
-NH tiếp nhận và kiểm tra tất cả các yếu tố trên UNC, số dư tài khoản, nếu khơng đủ số dư thì trả lại UNC cho khách hàng.
-UNC dùng để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ trong mọi trường hợp khách hàng cĩ tài khoản tại NH.
-NH tiếp nhận và cĩ trách nhiệm thực hiện ngay trong ngày nếu UNC hợp lệ.
4.3.2.3 Thanh tốn UNC:
a)Trường hợp khách hàng mở tài khoản trong cùng NH:
Nợ 4211 (Đơn vị trả tiền)
Cĩ 4211 (Đơn vị thụ hưởng)
b)Trường hợp khác NH:
*Tại NH bên trả tiền: Nợ 4211 (Đơn vị trả tiền)
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 58
Cĩ 5211, 5111 (Hai NH khác nhưng cùng hệ thống) Cĩ 5012 (Hai NH khác cĩ tham gia thanh tốn bù trừ)
Cĩ 1113 (Hai NH khác khơng thanh tốn bù trừ, thanh tốn qua NHNN) *Tại NHNN trong trường hợp thanh tốn qua NHNN:
Nợ TKTG NH bên trả tiền Cĩ TKTG bên thụ hưởng *Tại NH bên thụ hưởng:
Nợ 5212, 5112 (Hai NH khác nhưng cùng hệ thống) Nợ 5012 (Hai NH khác cĩ tham gia thanh tốn bù trừ)
Nợ 1113 (Hai NH khác khơng thanh tốn bù trừ, thanh tốn qua NHNN) Cĩ 4211 (Đơn vị trả tiền)
4.3.3. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu4.3.3.1 Khái niệm: 4.3.3.1 Khái niệm:
UNT là chứng từ địi tiền do người bán hay người cung cấp dịch vụ lập ủy nhiệm cho NH địi tiền người mua hay người nhận cung cấp dịch vụ trên cơ sở hàng hĩa dịch vụ đã cung ứng.
4.3.3.2 Một số quy định áp dụng khi thanh tốn UNT:
-Đối với bên mua khi ký HĐ mua bán phải thỏa thuận hình thức thanh tốn bằng UNT và thơng báo cho NH nơi đơn vị mở tài khoản bằng văn bản.
-Đơn vị bán cĩ nhiệm vụ cung ứng hàng hĩa dịch vụ theo đúng HĐ.
-Đơn vị mua phải cĩ nhiệm vu duy trì số dư trên tài khoản để sau khi nhận hàng hĩa NH thanh tốn cho đơn vị bán.
-Đơn vị bán lập UNT kèm các hĩa đơn chứng nhận giao hàng cho đơn vị mua vào NH nơi họ mở TK tiền gửi.
4.3.3.3 Thanh tốn bằng UNT:
a) Nếu người mua và người bán cùng NH: Nợ 4211 (Đơn vị mua)
Cĩ 4211 (Đơn vị bán)
b)Nếu người mua và người bán cĩ TK tại 2 NH khác: *Tại NH bên mua:
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 59
Nợ 4211 (Đơn vị mua)
Cĩ 5211, 5111 (Hai NH khác nhưng cùng hệ thống) Cĩ 5012 (Hai NH khác cĩ tham gia thanh tốn bù trừ)
Cĩ 1113 (Hai NH khác khơng thanh tốn bù trừ, thanh tốn qua NHNN) *Tại NH bên bán:
Nợ 5211, 5111 (Hai NH khác nhưng cùng hệ thống) Nợ 5012 (Hai NH khác cĩ tham gia thanh tốn bù trừ)
Nợ 1113 (Hai NH khác khơng thanh tốn bù trừ, thanh tốn qua NHNN) Cĩ 4211 (Đơn vị bán)
4.3.4. Thanh tốn bằng Thư tín dụng4.3.4.1 Khái niệm: 4.3.4.1 Khái niệm:
Thư tín dụng là chứng từ thể hiện sư cam kết thanh tốn tiền của người mua cho người bán khi họ xuất trình đầy đủ chứng từ theo nội dung của thư tín dụng.
4.3.4.2 Thanh tốn bằng thư tín dụng:
*Tại NH phục vụ bên trả tiền: (K ý quỹ mở thƣ tín dụng) Nợ 4211 (Đơn vị thụ hưởng)
Cĩ 4272
*Đối với NH phục vụ bên thụ hưởng: Nợ 5211
Cĩ 4211
*Tại NH phục vụ bên trả tiền khi nhận được các chứng từ trên thì kiểm tra đối chiếu và xừ l ý:
Nợ 4272 Cĩ 5212
4.3.5. Thanh tốn bằng Thẻ thanh tốn 4.3.5.1 Khái niệm và đặc điểm: 4.3.5.1 Khái niệm và đặc điểm:
*Khái niệm:
TTT là phương tiện thanh tốn mà người chủ thẻ cĩ thể sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc thanh tốn tiền hàng hĩa tiền hàng hĩa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thanh tốn thẻ.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 60
*Đặc điểm:
Chủ thẻ muốn sử dụng thì phải mua hàng hĩa hay nhận cung ứng dịch vụ tại nơi cĩ lắp đặt các thiết bị đọc thẻ.
Trong điều kiện Việt Nam, việc phát hành và thanh tốn thẻ ở Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn do khĩ khăn trong việc trang bị máy đọc thẻ.
4.3.5.2 Phương pháp hạch tốn:
*Đối với NH phát hành thẻ: Nợ 4211, 1011,…
Cĩ 4273
Cĩ 711 (thuế dịch vụ thanh tốn, nếu cĩ) Cĩ TK thuế GTGT (4531), nếu cĩ
*NH đại lý thanh tốn khi nhận được các chứng từ trên kiểm tra nếu đủ điều kiện thì hạch tốn:
Nợ 4273 hoặc 3612 (tạm ứng hoạt động nghiệp vụ) Cĩ 4211 (Cơ sở chấp nhận thanh tốn thẻ). *Tại NH phát hành thẻ:
Nếu thanh tốn trực tiếp cho cơ sở chấp nhận thì hạch tốn như trên. Trường hợp thanh tốn cho NH đại lý, được thực hiện theo sự thỏa thuận giữa 2 bên qua thủ tục thanh tốn vốn giữa các NH.
4.4. Bài tập chƣơng 4
Bài 1: Tại Sở Giao Dịch II – NH Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơng VN cĩ các nghiệp vụ phát sinh sau:
1) Cơng ty TMDV Hoa Mai nộp vào NH séc lĩnh tiền mặt đứng tên Nguyễn Thị Nga – là thủ quỹ của cơng ty rút tiền 50.000.000đ.
2) Cơng ty chế biến Mì Màu nộp Bảng kê nộp séc kèm tờ séc chuyển khoản cho Cơng ty Huệ Mỹ cĩ tài khoản tại NH Cơng Thương Q5 phát hành, séc cịn thời gian hiệu lực, số tiền trên séc là 50.000.000đ.
3) Cơng ty lương thực xuất khẩu nộp bảng kê nộp séc kèm tờ séc đã được NH Indosuez bảo chi cho Cơng ty liên doanh Bà Rịa, số tiền 20.000.000 đồng, séc cịn thời gian hiệu lực.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn quan ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 61
4) Cơng ty TNHH Mai Anh nộp séc được NH Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn Phú Giáo bảo chi cịn hiệu lực, số tiền 50.000.000 đồng.
5) Cơng ty Lương thực xuất khẩu lập UNC số tiền 30.000.000 đ nộp vào NH yêu cầu trả tiền cho Cơng ty xuất nhập khẩu Thanh Hĩa (Tại NH Cơng Thương Thanh Hĩa)
6) Cơng ty Tân Nhật Tân lập UNC đề nghị trích TK để trả cho cơng ty Phú Mỹ Hưng (TK tại NH Cơng Thương Q5), số tiền 40.000.000đ.
7) Nhận được từ NH Cơng Thương chi nhánh 4 các liên UNT của chi nhánh điện Tân Thuận địi tiền Cơng ty Lương thực xuất khẩu, số tiền 10.000.000đ.
8) UNT từ NH Nơng Nghiệp số 50 Bến Chương Dương (TP.HCM) chuyển đến nhờ NH thu tiền Bảo hiểm xã hội của Cơng ty Vàng Bạc đá quý cĩ tài khoản tại NH, số tiền 32.000.000 đ.
9) Cơng ty TNHH Huỳnh Anh lập UNC đề nghị trả tiền cho Tổng Cơng ty vật tư Nơng nghiệp cĩ TK tại NH Nơng Nghiệp Hà Nội, số tiền 76.000.000đ.
10) Cơng ty kinh doanh chế biến Mì Màu lập UNC đề nghị NH cấp séc bảo chi số tiền 80.000.000 đ.
Yêu cầu:
Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau, giả sử rằng: -Các TK cĩ liên quan đủ điều kiện để hạch tốn
-NH Cơng Thương Q4, Q5, NH Indosuez cĩ tham gia thanh tốn bù trừ với SGD II – NHNN và PTNT Việt Nam.
-NH Cơng Thương Thanh Hĩa cĩ tham gia thanh tốn bù trừ với NHNN và PTNT Thanh Hĩa.
Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 62
CHƢƠNG 5:KẾ TỐN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG
Giới thiệu
Chương 5 giới thiệu phương thức thanh tốn điện tử, thanh tốn bù trừ và thanh tốn qua ngân hàng nhà nước.
Mục tiêu: