Phương pháp hạch tốn thanh tốn bù trừ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề Tài chính ngân hàng) (Trang 73)

5.2.2 .Tài khoản sử dụng và chứng từ thanh tốn

5.2.3. Phương pháp hạch tốn thanh tốn bù trừ

5.2.3.1 Tại NH thành viên trước khi tham gia thanh tốn bù trừ

Lập bảng kê số 12:

Căn cứ vào chứng từ NH lập bảng kê số 12. Các chứng từ liên quan đến việc phải thu ở NH thành viên khác thì lập BK 12 vế Nợ. Các chứng từ liên quan đến việc phải trả ở NH thành viên khác thì lập BK 12 vế Cĩ.

Chứng từ liên quan đến BK 12 vế Cĩ: UNC, UNT, séc gạch chéo…. Chứng từ liên quan đến BK 12 vế Nợ: séc đã được bảo chi…

Hạch tốn

Đối với bảng kê 12 vế nợ: Nợ 5012

Cĩ TK thích hợp Đối với bảng kê 12 vế cĩ:

Nợ TK thích hợp Cĩ TK 5012 • Xử lý chứng từ

*Bảng kê 12

-Liên 1 BK12 kèm chứng từ gốc gởi trực tiếp cho NH đối phương. -Liên 2 BK12 lưu tại NH làm căn cứ hạch tốn vào TK 5012. *Bảng kê 14

-Một liên BK14 lưu tại NH

-Một liên BK14 gửi cho NHNN chủ trì thanh tốn bù trừ

5.2.3.2 Tại NH chủ trì thanh tốn bù trừ a) Đối với NH thành viên:

• Giao nhận chứng từ trực tiếp với nhau (BK 12 và chứng từ gốc • Tự đối chiếu các chứng từ với BK 12 mà NH khác giao

• Căn cứ vào số liệu BK 14 của NH mình lập và BK 12 của NH khác cĩ liên quan để tổng hợp tồn bộ số phải thu, phải trả và ghi số liệu đĩ vào sổ theo dõi làm cơ sở đối chiếu với BK 15 do NHNN lập.

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 71

• Sau khi đối chiếu với NH thành viên giao 1 liên BK 14 cho NHNN chủ trì thanh tốn bù trừ.

b) Đối với NHNN chủ trì thanh tốn bù trừ

• Căn cứ vào BK 14 nhận được của NH thành viên, tổng hợp và lập 2 liên BK 15 cho từng NH thành viên.

• Xử lý:

-Một liên BK 15 và BK 14 lưu tại NHNN chủ trì. -Một liên BK 15 gởi cho NH thành viên

• Căn cứ BK 15, NHNN chủ trì lập BK 16. Các NH thành viên phải đối chiếu kết quả thanh tốn bù trừ BK 15 với BK 16 liên quan đến NH mình.

*Hạch tốn

• Đối với NH thành viên phải trả: Nợ TKTG NH thành viên phải trả

Cĩ TK thanh tốn bù trừ • Đối với NH thành viên phải thu:

Nợ TK thanh tốn bù trừ

Cĩ TKTG NH thành viên phải thu

Kết thúc thanh tốn bù trừ tại NHNN tài khoản thanh tốn bù trừ mở tại đây hết số dư

5.2.3.3 Tại NH thành viên sau khi thanh tốn bù trừ -Nhận được BK 12 của các NH thành viên khác

*Nếu BK 12 vế cĩ Nợ 5012

Cĩ TK thích hợp

TK 5012 dư Cĩ phản ánh số tiền chênh lệch phải trả *Nếu BK 12 vế nợ

Nợ TK thích hợp Cĩ 5012

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 72

-Căn cứ vào BK 15 của NHNN gửi và kết quả số dư của TK 5012 để tiếp tục hạch tốn

• Nếu phải trả: Nợ 5012

Cĩ 1113 • Nếu phải thu:

Nợ 1113 Cĩ 5012

TK 5012 sau khi hạch tốn kết thúc thanh tốn bù trừ thì hết số dư.

5.2.3.4 Điều chỉnh sai lầm trong kế tốn thanh tốn bù trừ a) Phát hiện sai lầm trước khi hạch tốn thanh tốn bù trừ:

-Do xếp chứng từ nhằm nên lập BK 12 khơng đúng thì chỉ cần gạch bỏ phần sai và thêm vào đúng. Sửa lại tổng cộng và số liệu trên BK 14 cho đúng theo chứng từ.

-Nếu chứng từ khơng cĩ trên BK 12 và BK 14 thì trả lại cho NH giao.

b)Phát hiện sai lầm sau khi hạch tốn

• Trước hết nên hạch tốn đúng các số liệu NH thành viên đã giao và NHNN chủ trì

• Sau đĩ xem xét:

-Nếu chứng từ đĩ là của NH thành viên thì lập BK 12 kèm theo chứng từ chuyển cho NH thành viên trong lần giao dịch kế tiếp.

-Nếu chứng từ của NH khác khơng tham gia thanh tốn bù trừ thì lập BK 12 ghi số âm kèm chứng từ trả lại cho Nh bên giao trước đây trong lần thanh tốn tiếp theo.

5.3. Thanh tốn qua ngân hàng nhà nƣớc

5.3.1 Những quy định chung về thanh tốn qua ngân hàng nhà nước

-Thanh tốn qua NHNN là việc các tổ chức tín dụng cĩ nhu cầu chuyển vốn với nhau thơng qua NHNN làm trung gian.

-Các ngân hàng phải mở TK tại NHNN

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 73

5.3.2 Tài khoản sử dụng và chứng từ thanh tốn

*TK 1113 “Tiền gửi thanh tốn tại NHNN bằng VND”: TK này dùng để hạch tốn số tiền đồng VN của các TCTD gửi khơng kỳ hạn tại NHNN

Bên nợ ghi: Số tiền gửi vào NHNN

Bên cĩ ghi: Số tiền TCTD lấy ra

Số dư nợ: Phản ánh số tiền đang gửi khơng kỳ hạn tại NHNN

*TK 5012 “Thanh tốn bù trừ của NH thành viên”: TK này mở tại các NH

thành viên tham gia thanh tốn bù trừ dùng để hạch tốn các khoản thanh tốn bù trừ NH khác

Bên nợ ghi: -Các khoản phải thu NH khác

-Số chênh lệch phải trả trong TT bù trừ

Bên cĩ ghi: -Các khoản phải trả NH khác

-Số chênh lệch phải thu trong TT bù trừ

Số dư nợ: Số tiền chênh lệch phải thu > phải trả của các NH thành viên phải thu trong thanh tốn bù trừ.

Số dư cĩ: Số tiền chênh lệch Phải trả > phải thu của các NH thành viên phải trả trong thanh tốn bù trừ.

TK này sau khi thanh tốn xong phải hết số dƣ

5.3.3 Phương pháp hạch tốn thanh tốn qua ngân hàng nhà nước5.3.3.1 Tại các TCTD (NH) 5.3.3.1 Tại các TCTD (NH)

• Khi cĩ chứng từ khơng thể thanh tốn nội bộ hệ thống NH, khơng tham gia thtốn bù trừ thì phải lập BK chứng từ thtốn qua NHNN gọi là BK 11 kèm theo chứng từ cĩ liên quan.

• Nếu các chtừ liên quan đến việc phải trả cho NH khác Nợ TK thích hợp

Cĩ TK 1113

• Nếu các chứng từ liên quan đến việc phải thu cho NH khác Nợ TK 1113

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 74

5.3.3.2 Tại Ngân hàng nhà nước

a) Nếu các NH mở TK cùng chi nhánh NHNN

Căn cứ vào BK 11 làm chứng từ gốc NHNN hạch tốn Nợ TKTG NH phải trả

Cĩ TKTG NH phải thu

-1 liên BK11 làm chứng từ hạch tốn

-1 liên BK11 là giấy báo nợ gửi NH bên trả tiền

-1 liên BK11 làm giấy báo cĩ kèm chứng từ thanh tốn gửi NH thụ hưởng

b) Nếu khác chi nhánh NHNN

• Tại NHNN bên NH phải trả Nợ TKTG NH phải trả

Cĩ TK thanh tốn nội bộ Lập chứng từ gửi NHNN phải thu • Tại NHNN bên NH phải thu

Nợ TK thanh tốn nội bộ Cĩ TKTG NH phải thu

5.4. Bài tập chƣơng 5

Bài 1: Tại NH Cơng Thương Chi Nhánh 7 cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1) Nhận được từ NH Đầu Tư Phát Triển (cĩ tham gia thanh tốn bù trừ) tờ séc bảo

chi kèm 2 liên Bảng kê nộp séc do Xí nghiệp ơ tơ Hưng Phát (TK tại NHCT chi nhánh 7) trước đây đã làm thủ tục bảo chi tại NH, séc cịn thời gian hiệu lực, số tiền 30.000.000đ.

2) Cơng ty điện cơ Lidico nộp vào NH séc và Bảng kê séc của Cơng ty Dược phẩm thành phố phát hành được NHCT chi nhánh 4 bảo chi, cịn thời gian hiệu lực, số tiền 50.000.000đ.

3) Trung tâm dạy nghề Bình Thạnh lập UNC yêu cầu NH trích TKTG trả cho Cơng ty Kỹ nghệ Que Hàn (TK tại NHCT chi nhánh 4), số tiền 15.000.000đ. 4) Nhận được Bảng kê 12 và 2 liên UNC từ NH Đầu tư và phát triển, nội dung trả

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 75

5) Nhà máy bia Bến Thành nộp UNC đề nghị trích TKTG trả cho Kho Bạc Nhà Nước số tiền 60.000.000đ, nội dung nộp thuế GTGT tháng 6/XX.

6) Cơng ty điện lực Gia Định nộp vào các liên UNT yêu cầu NH thu hộ tiền điện đã cung ứng cho Cơng ty Xi măng Sài Gịn (TK tại SGD II NHCT Việt Nam), số tiền 20.000.000đ.

7) Nhận được từ NH Ngoại Thương TPHCM các liên UNT do Cơng ty Bưu Chính Viễn Thơng địi tiền cước phí điện thoại Cơng ty may Phương Đơng số tiền 10.500.000đ.

8) Nhận được từ NH Ngoại Thương Đồng Nai các liên UNT do cơng ty chế biến gỗ Thủy Nguyên địi tiền bán gỗ cho Cơ sở mộc Hiệp Thành số tiền 35.000.000đ.

9) Nhận được séc và Bảng kê nộp séc từ NH Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơng TPHCM (cĩ tham gia thanh tốn bù trừ), séc do Cơng ty sứ Thiên Thanh phát hành cịn thời gian hiệu lực, số tiền 10.000.000đ.

10)Sau phiên thanh tốn bù trừ, kế tốn thanh tốn bù trừ nhận được các liên UNC và các liên BK 12 vế Cĩ do NH Ngoại Thương lập với tổng số tiền 50.000.000đ, các UNC này do:

- Cơng ty Mỹ phẩm Sài Gịn lập để trả tiền cho Cơng ty hĩa chất Thanh Đa, số tiền 30.000.000đ.

-Xí nghiệp dệt Thành Cơng lập để trả tiền cho Cơng ty May Hưng Phát, số tiền 20.000.000đ.

Yêu cầu:

Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên biết rằng: -Các TK cĩ liên quan đủ điều kiện hạch tốn

-Giả sử NH Cơng Thương Chi Nhánh & cĩ tham gia thanh tốn bù trừ trực tiếp với NH Ngoại Thương HCM.

Bài 2: Tại NH TMCP ABC thành phố HCM trong ngày 15/3 cĩ các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh như sau:

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 76

-Séc số AH10046 số tiền 50.000.000đ do cơng ty Bưu chính viễn thơng, cĩ tài khoản cùng ngân hàng, phát hành ngày 5/3, yêu cầu được trả bằng tiền mặt.

-Séc số CH 01057 số tiền 40.000.000 đ thanh tốn chuyển khoản do cửa hàng vi

tính BTX, cĩ tài khoản cùng ngân hàng, phát hành ngày 12/3.

2. Ơng Nguyễn An nộp tờ trình báo về việc mất tờ séc số CA 12355, số tiền 100.000.000đ do cơng ty Nơng sản phát hành ngày 15/3.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên

Biết rằng:

-Các TK cĩ liên quan đều cĩ đủ số dư để hạch tốn

-Séc muốn được thanh tốn phải ghi Nợ tài khoản liên quan đến người ký phát séc trước.

Bài 3: Tại NH TMCP ABC thành phố HCM trong ngày 15/3 cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Nhận dược từ NH TMCP XYZ – Chi nhánh TPHCM ủy nhiệm thu kèm hĩa đơn chứng từ UNT do cơng ty Điện lực địi tiền điện cơng ty X, số tiền trên UNT là 50.000.000đ

2. DN A gửi UNC số tiền 100.000.000đ trả tiền hàng cho cơng ty XNK B, cĩ TK tại NH cơng thương Chi Nhánh 3 – TPHCM.

Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết rằng:

-Các TK cĩ liên quan đều cĩ đủ số dư để hạch tốn

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 77

CHƢƠNG 6:KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CƠNG CỤ LAO ĐỘNG Giới thiệu

Chương 6 trình bày kế tốn tài sản cố định, kế tốn cơng cụ lao động và kế tốn xây dựng cơ bản.

Mục tiêu:

+ Trình bày được nghiệp vụ và cách hạch tốn nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định và cơng cụ dụng cụ.

+ Vận dụng được các phương pháp hạch tốn để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định và cơng cụ dụng cụ.

Nội dung chính

6.1 Kế tốn tài sản cố định

6.1.1 Khái niệm, phân loại và tài khoản sử dụng6.1.1.1 Khái niệm TSCĐ 6.1.1.1 Khái niệm TSCĐ

• TSCĐ là những tư liệu lao động mà đơn vị dùng làm cơng cụ để hoạt động kinh doanh.

• Cĩ giá trị sử dụng từ 10 triệu đồng • Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

• Trong sổ sách kế tốn TSCĐ luơn được tính theo nguyên giá.

• Trong q trình sử dụng TSCĐ hao mịn, hư hỏng tạo ra giá trị hao mịn. • Giá trị cịn lại của TSCĐ trừ đi giá trị hao mịn.

• Như vậy, TSCĐ tại đơn vị sử dụng cĩ 3 giá trị là:

– Nguyên giá

– Giá trị hao mịn – Giá trị cịn lại

6.1.1.2 Phân loại TSCĐ Theo phương phápquản lý

-TSCĐ trong bảng CĐKT: là những TS thuộc quyền sở hữu của NH, giá trị của nĩ được theo dõi trong bảng CĐKT tại NH và được hình thành từ các nguồn:

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 78

+TSCĐ do tặng, biếu

+TSCĐ được đơn vị khác bàn giao

-TSCĐ ngồi bảng CĐKT: là những tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của NH

gồm:

+TSCĐ tạm giữ

+TSCĐ mua ngồi

Theo hình thức tồn tại

-TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu cĩ hình thái vật chất, cĩ đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành, bao gồm:

+Nhà cửa, kiến trúc

+Máy mĩc thiết bị

+Phương tiện vận tải

+Thiết bị quản lý..

-TSCĐ vơ hình: là những TSCĐ khơng cĩ hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư cĩ liên quan trực tiếp đến hoạt động của TCTD, bao gồm:

+Quyền sử dụng đất

+CP nghiên cứu

+CP chuyển giao CN…

6.1.1.3 Xác định nguyên giá TSCĐ

a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình • TSCĐ mua sắm

• TSCĐ loại đầu tư xây dựng (tự làm và thuê ngồi) • TSCĐ nhận chuyển nhượng

• TSCĐ được tặng thưởng

• TSCĐ được đánh giá lại theo nhà nước

*TSCĐ mua sắm

Nguyên giá CP thực tế phải trả

(ghi trên chứng từ) CP vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử (nếu cĩ) Thuế và lệ phí trƣớc bạ = + +

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 79

*TSCĐ loại đầu tƣ xây dựng (tự làm và thuê ngồi)

*TSCĐ nhận chuyển nhƣợng

*TSCĐ đƣợc tặng thƣởng

*TSCĐ đƣợc đánh giá lại theo nhà nƣớc

TSCĐ chỉ được thay đổi nguyên giá trong các TH:

-Đánh giá lại TSCĐ

-Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ -Cải tạo, nâng cấp TSCĐ

b) Nguyên giá TSCĐ vơ hình

• Quyền sử dụng đất

• Chi phí ngun cứu phát triền • Chi phí chuyển giao cơng nghệ

Quyền sử dụng đất

Chi phí nguyên cứu phát triền

Bao gồm các chi phí chi ra để thực hiện các cơng trình nghiên cứu, đầu tư lâu dài,…

Nguyên giá Giá thành thực tế (giá quyết tốn) CP khác cĩ liên quan (lắp đặt, chạy thử...) phí trƣớc bạThuế và lệ = + + Nguyên giá =

Nguyên giá Giá theo đánh giá của

hội đồng đánh giá TS + CP vận chuyển =

Nguyên giá = Nguyên giá cũ + Hệ số tăng giảm theo quy định NN

Nguyên giá CP thuê đất hay

quyền sử dụng đất một lần CP cho đền bù giải phĩng mặt bằng CP san lắp mặt bằng = + +

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 6: Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 80

Chi phí nhận chuyển giao cơng nghệ

Bao gồm các chi phí thực tế đã chi ra cho việc nhận chuyển chuyển giao cơng nghệ từ các tổ chức và cá nhân…mà tác dụng trực tiếp hoạt động TCTD.

c) TSCĐ th tài chính

• Tùy thuộc vào phương thức thuê và nội dung ghi trong hợp đồng thuê.

• Nếu 2 bên chỉ tính trên số tiền th phải trả thì bên đi th phải tính ra giá trị hiện tại của TSCĐ

6.1.1.4 Tài khoản sử dụng

TK 301 “TSCĐ hữu hình”

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề Tài chính ngân hàng) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)