.Những quy định chung về chuyển tiền điện tử

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề Tài chính ngân hàng) (Trang 65 - 70)

5.1.1.1 Khái niệm:

Chuyển tiền điện tử là tồn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng

máy tính kể từ khi nhận một lệnh chuyển tiền của người phát lệnh đến khi hồn tất việc thanh tốn cho người thụ hưởng.

5.1.1.2 Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử:

Ngƣời phát lệnh: là tổ chức hoặc cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến NH, KBNN

để thực hiện lệnh chuyển tiền điện tử.

Ngƣời nhận lệnh: là tổ chức hoặc cá nhân được hưởng khoản chyển tiền (nếu

là lệnh chuyển Cĩ) hoặc là tổ chức hay cá nhân phải trả tiền (nếu là lệnh chuyển Nợ)-gọi chung là người trả tiền.

Ngân hàng A: là NH trực tiếp nhận lệnh chuyển tiền từ người phát lệnh để thực hiện chuyển tiền đĩ.

Ngân hàng B: là NH sẽ trả cho người thụ hưởng (nếu là lệnh chuyển Cĩ) hoặc

sẽ thu nợ từ người nhận (nếu là lệnh chuyển nợ)

Ngân hàng trung gian: là NH trung gian giữa NHA và NHB. Tùy từng khoản chuyển tiền điện tử mà cĩ thể cĩ một hoặc một số NH tham gia thực hiện.

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 63

Ngân hàng gửi lệnh: là NHA hoặc NH trung gian phát lệnh chuyển tiền tới

một NH tiếp theo để thực hiện lệnh chuyển tiền của người phát lệnh.

Ngân hàng nhận lệnh: là NH trung gian hoặc NHB nhận được lệnh chuyển

tiền từ NH gửi lệnh truyền đến để thực hiện lệnh chuyển tiền của người phát lệnh.

5.1.1.3 Đối tượng tham gia chuyển tiền

• Là các NH, Kho bạc NN, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương cĩ đủ điều kiện và quy định của Thống Đốc NHNN và được NHNN chấp nhận.

• Giữa các đơn vị trong một hệ thống NH phải đảm bảo điều kiện và tiêu chuẩn của Tổng GĐ, giám đốc NH đĩ quy định

5.1.1.4 Các thuật ngữ:

Lệnh chuyển tiền: là một chỉ định của người phát lệnh đối với NHA đưới dạng

chứng từ kế tốn nhằm thực hiện việc chuyển tiền điện tử. Lệnh chuyển tiền cĩ thể là lệnh chuyển Cĩ và lệnh chuyển nợ.

Lệnh chuyển nợ: là lệnh chuyển tiền của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận mở tại NHB một số tiền xác định để ghi Cĩ cho tài khoản của người phát lệnh mở tại NHA về số tiền đĩ.

Lệnh chuyển cĩ: là lệnh chuyển tiền của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát lệnh mở tại NHA một số tiền xác định để ghi Cĩ cho tài khoản của người nhận mở tại NHB về số tiền đĩ.

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 64

5.1.2. Xử lý và hạch tốn lệnh chuyển tiền điện tử

A)Thanh tốn điện tử đi

(1)TTVĐT nhận 2 liên chứng từ từ TTV giao dịch qua sổ giao nhận chứng từ

(2) TTV ĐT kiểm tra lại các yếu tố của chứng từ và chữ ký của TTV giao dịch, tiến hành chuyển hĩa chứng từ giấy thành chứng từ điện tử. Sau khi lập xong chứng từ điện tử TTV ĐT tiến hành in chứng từ chuyển tiền, kiểm tra lại ký tên chuyển cho KSV.

(3) KSV kiểm tra sự khớp đúng chứng từ gốc và chứng từ điện tử, khớp đúng tính chất Nợ, Cĩ sau đĩ ký tên và chuyển lên Phĩ Phịng kế toán.

(4) Phĩ Phịng kế tốn kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp giữa chứng từ gốc và chứng từ

in ra va chứng từ trên máy tính. Nếu hợp pháp hợp lệ và khớp đúng mới chấp nhận cho lệnh chuyển đi, sau đĩ chuyển trả chứng từ lại cho TTV TTĐT.

(5) TTV nhận lại chứng từ từ PP kế tốn

-1 liên được tách ra cho TTV giao dịch là giấy báo nợ cho khách hàng -1 liên chính và chứng từ điện tử dung để hạch tốn và lưu trữ

Sau 15’30 TTV TTĐT thực hiện sắp xếp chứng từ theo thứ tự liên hàng từ nhỏ đến lớn, in thống kê và chấm lại chứng từ điện tử với sao kê đảm bảo sự khớp đúng.

(6) Sáng ngày làm việc kế tiếp, TTV TTĐT chấm sổ phụ điện tử đi với chứng từ và chuyển chứng từ cho bộ phận đĩng và lưu trữ chứng từ.

B)Thanh tốn điện tử đến TTV GIAO DỊCH BỘ PHẬN LƢU TRỮ CHỨNG TỪ TTV TT ĐT KIỂM SỐT VIÊN PHĨ PHỊNG KẾ TỐN (2) (6) (1) (5) (3) (4)

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 65

(1)Phĩ Phịng kế tốn nhận lệnh chuyển tiền điện tử đến qua mạng thanh tốn, thực

hện giải mã và kiểm tra ký hiệu mật.

(2)TTV TTĐT in chứng từ điện tử:

(2a)Đối với lệnh CT chuyển tiếp ngồi hệ thốn in 4 liên chuyển cho PP ktốn ký tên. (2b)Đối với lệnh CT ghi cĩ cùng hệ thống in 2 liên chuyển KSV ký tên. Đối với chứng từ ghi nợ (Séc bảo chi, séc chuyển tiền) thì in 1 liên.

(3)KSV kiểm sốt sự hợp lệ của chứng từ, nếu cần thiết chuyển cho TTV giao dịch ký

nhận.

(4)TTV giao dịch ký và kiểm tra về sự khớp đúng tên và số TK -Liên 1 (chứng từ gốc) trả lại cho TTV TTĐT

-Liên 2 giữ lại làm giấy báo cĩ cho khách hàng

(5)TTV TTĐT tập hợp:

-Liên 1 chứng từ nội bộ, liên 2 giữ lại làm báo Cĩ cho khách hàng.

-Đối với các khoản chuyển tiền ngồi hệ thống, tách 1 liên chuyển tiếp ngồi hệ thống, 3 liên cịn lại sẽ chuyển cho TTV bù trừ để thanh tốn bù trừ vào ngày làm việc kế tiếp. PHỊNG ĐIỆN TỬ PHĨ PHỊNG KẾ TỐN TTV TT ĐT KIỂM SỐT VIÊN TTV GIAO DỊCH BỘ PHẬN LƢU TRỮ CHTỪ (6) (1) (2a ) (2b) (3) (4) (5)

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 66

-Sắp xếp chứng từ theo số hiệu liên hàng và chứng từ cuối ngày, in thống kê các chứng từ, đối chiếu với chứng từ điện tử đến nhận trong ngày phải khớp đúng. Cuối ngày đối chiếu với trung tâm thanh tốn.

(6) Sáng ngày làm việc kế tiếp TTVTTĐT chuyển chứng từ gốc (chứng từ điện từ và chứng từ giấy) cho bộ phận lưu trữ chứng từ.

Hạch tốn:

• Nợ TK 5112…

Cĩ TK thích hợp

5.1.3. Phương pháp hạch tốn thanh tốn điện tử

A)Thanh tốn điện tử đi

• Đối với chuyển tiền ghi Cĩ bằng UNC, UNT, Séc chuyển khoản trên cùng địa

bàn tỉnh, TP hạch tốn như sau:

Nợ TKTG (4211) hoặc tiền vay (211) của KH

Cĩ TK 5111, 5191….(TK điều chuyển vốn, TK TTĐT

• Đối với chuyển tiền ghi Nợ bằng UNC, UNT, Séc bảo chi, Séc chuyển khoản hạch tốn như sau:

Nợ TK 5111, 5191….(TK điều chuyển vốn, TK TTĐT) Cĩ TKTG (4211) hoặc tiền vay (211) của KH • Đối với chuyển tiền ghi Cĩ bằng giấy nộp tiền hạch tốn như sau:

Nợ TK tiền mặt tại quỹ

Cĩ TK 5111, 5191….(TK điều chuyển vốn, TK TTĐT)

B)Thanh tốn điện tử đến

• Nợ TK 5112…

Cĩ TK thích hợp

5.2. Thanh tốn bù trừ

5.2.1. Những quy định chung về thanh tốn bù trừ 5.2.1.1Khái niệm: 5.2.1.1Khái niệm:

Thanh tốn bù trừ là quan hệ thanh tốn giữa các NH ở khác hệ thống trên cùng địa bàn do NHNN tổ chức theo cách giao nhận chứng từ trực tiếp và bù trừ số phát sinh hàng ngày về nhu cầu chuyển vốn giữa các NH

Kế tốn ngân hàng Chƣơng 5: Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn vốn giữa các ngân hàng

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 67

5.2.1.2 Nguyên tắc thanh tốn bù trừ

• Thanh tốn chênh lệch thơng qua trích TK tiền gửi mở tại NHNN.

• Nếu thiếu khả năng thanh tốn thì NH thành viên phải nộp tiền mặt vào NHNN hoặc cho vay.

• Nếu Nh chủ trì thanh tốn khơng cho vay sẽ chuyển số tiền chênh lệch sang quá hạn.

5.2.1.3 Điều kiện tham gia thanh tốn bù trừ

• Phải cĩ TK tiền gửi tại NHNN

• Phải thực hiện đúng các nguyên tắc thanh tốn bù trừ.

• Phải cĩ cơng văn đề nghị cho tham gia thanh tốn bù trừ gửi NHNN.

• Nếu sai sĩt hoặc tổn thất thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho NH thành viên khác và khách hàng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề Tài chính ngân hàng) (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)