1.2.2.4. Kếtốn chi phí hoạt động tài chính
a. Khái niệm
Theo Điều 63 Thơng tư 133/2016/TT-BTC: Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí phục vụcho hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trảchậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính; - Chiết khấu thanh tốn cho người mua;
- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư; chi phí giao dịch bán chứng khốn;
- Lỗ tỷgiá hối đoái phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷgiá hối đoái do đánh giá lại cuối kỳcác khoản mục tiền tệcó gốc ngoại tệ; Lỗbán ngoại tệ;
- Số trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh, dự phịng tổn thất
đầu tư vào đơn vịkhác;
- Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác; - Các khoản chi phí tài chính khác.
b. Chứng từvà sổsách kếtốn
Chứng từsửdụng
- Giấy báo nợ, bảng tính lãi vay - Hóa đơn GTGT, phiếu chi
- Các chứng từkhác liên quan
Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết đầu tư chứng khoản, Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ, Sổnhật ký chung, Sổcái TK 635, Sổchi tiết TK 635,..
d. Phương pháp hạch toán
2291,2292 635 2291,2291
Lập dựphịng giảm giá chứng Hồn nhập sốchênh lệch dự khốn và dựphòng tổn thất đầu tư phòng giảm giá đầu tư chứng
121,228 khoản và toont thất đầu tư
Lỗvềbán các khoản đầu tư
111,112 911
Tiền thu bán cáChi phí nhượng bán Cuối kỳ, kết chuyển chi
khoản đầu tư các khoản đầu tư phí tài chính 111,112,331
Chiết khấu thanh tốn cho người mua 111,112,335,242
Lãi tiền vay phải trả, phân bổlãi mua hàng trảchậm, trảgóp
Sơ đồ 1.6: Kế tốn chi phí tài chính
1.2.2.5. Kếtốn chi phí quản lý kinh doanh
a. Khái niệm
Theo Điều 64 Thơng tư 133/2016/TT-BTC thì Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, lương nhân viên bộphận bán hàng (tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp,...), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn
lao động của nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại,
- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền
lương, tiền công, các khoản phụ cấp,...); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật
liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phịng phải thu khó địi; dịch vụ mua
ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền
khác (tiếp khách, hội nghịkhách hàng...). b. Chứng từvà sổsách kếtốn
Chứng từsửdụng
- Hóa đơn tiền điện, nước,Hóa đơn GTGT
- Phiếu chi, biên lai nộp tiền
- Bảng lương, các khoản trích theo lương, Giấy thanh tốn tạmứng
- Các chứng từliên quan khác
Sổsách kếtoán: Sổnhật ký chung, Sổcái TK 642, Sổchi tiết TK 642,… c. Tài khoản sửdụng
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, để hạch toán các khoản liên quan đến chi phí quản lý kinh doanh, kếtốn sửdụng TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”.
TK 642 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6421 “Chi phí bán hàng”
- Tài khoản 6422 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Tài khoản 642 khơng có số dư cuối kỳ.
d. Phương pháp hạch tốn
111,112,152,331 642 111,112
Chi phí vật liệu, cơng cụ Các khoản giảm chi 133 phí quản lý kinh doanh ThuếGTGT
334,338 911
Chi phí tiền lương và các khoản Kết chuyển chi phí quản
trích theolương lý kinh doanh
214
Chi phí khấu hao TSCĐ 242,335
Chi phí phân bổdần, chi phí trích trước
Sơ đồ 1.7: Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh
1.2.2.6. Kếtốn chi phí khác
a. Khái niệm
Theo Điều 66 Thơng tư 133/2016/TT-BTC:
“Kế tốn chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các sựkiện hay các nghiệp vụriêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp[3]”, bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động
thanh lý). Sốtiền thu từbán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
- Chênh lệch giữa giá trịhợp lý tài sản được chia từBCC nhỏ hơn chi phí đầu
tư xây dựng tài sản đồng kiểm sốt;
- Giá trịcịn lại của TSCĐ bịphá dỡ;
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác;
- Tiền phạt phải trảdo vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính; - Các khoản chi phí khác.
b. Chứng từvà sổsách kếtốn
Chứng từsửdụng
- Hóa đơn GTGT, phiếu chi
- Biên bản nộp thuế, biên bản thanh lý TSCĐ - Các chứng từkhác có liên quan
Sổsách kếtoán: Sổcái TK 811, Sổchi tiết TK 811,… c. Tài khoản sửdụng
Kếtốn sửdụng TK 811 “Thu nhập khác” TK 811 khơng có số dư cuối kỳ
d. Phương pháp hạch toán
111,112,131 811 911
Các chi phí khác phát sinh (Chi hoạt Kết chuyển chi phí khác
động thanh lý, nhượng bán TSCĐ...) để xác định KQKD
331,333,338
Khi nộp phạt Khoản bịphạt do vi phạm hợp
đồng, vi phạm hành chính
2111,2113 214
Nguyên giá Giá trị Khấu hao TSCĐ
TSCĐ vốn góp liên hao mịn ngừng sửdụng
doanh, liên kết cho SXKD
Chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trịcòn lại của TSCĐ
1.2.2.7. Kếtốn chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp
a. Khái niệm
Theo Chuẩn mực kếtoán số 17 “Thuếthu nhập doanh nghiệp” quy định:
“Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp):Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuếthu nhập hiện hành và thu nhập thuếthu nhập hoãn lại) khi xác
định lợi nhuận hoặc lỗcủa một kỳ.
Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuếsuất thuếthu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp
trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.
Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuếthu nhập doanh nghiệp của một kỳ,
được xác định theo qui định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là
cơ sở đểtính thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được)[2]” b. Chứng từvà sổsách kếtốn
Chứng từsửdụng
- Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng
- Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), Tờ khai quyết toán thuế TNDN hằng năm
- Biên lai nộp thuế, Báo cáo kết quảkinh doanh
Sổsách kếtoán: Sổtheo dõi chi tiết thuếTNDN, Sổcái TK 821,... c. Tài khoản sửdụng
TK 821 khơng có số dư cuối kỳ
d. Phương pháp hạch toán
TK 333 (3334) TK 821 TK 911
SốthuếTNDN phải nộp trong Kết chuyển chi phí thuếTNDN
kỳ (DN xác định) xác định KQKD
Sốchênh lệch giữa thuếTNDN Tạm phải nộp > sốphải nộp
Sơ đồ 1.9: Kế tốn chi phí thuế TNDN
1.2.2.8. Kế tốn xác định kết quảkinh doanh
a. Phương pháp xác định kết quảkinh doanh
Kết quả kinh doanh được biểu hiện qua chỉtiêu lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh
- Kết quảhoạt động kinh doanh được xác định như sau: Doanh thu thuần về
BH&CCDV = Tổng doanh thu BH&CCDV trong kỳ - Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận gộp vềBH&CCDV =
Doanh thu thuần
vềBH&CCDV - Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về BH&CCDV + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế= Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác - Kết quảkinh doanh sau thuế TNDN được xác định như sau:
Lợi nhuận sau thuế= Lợi nhuận trước thuế- Chi phí thuếTNDN b. Chứng từvà sổsách kếtoán
Chứng từsửdụng
- Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như hóa đơn GTGT,
hóa đơn bán hàng thơng thường, bảng phân bổtiền lương và bảo hiểm xã hội. - Bảng tính kết quảhoạt động kinh doanh, kết quảhoạt động khác - Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ,giấy báo có của ngân hàng - Các chứng từkhác có liên quan
Sổsách kếtốn: Sổchi tiết TK 911, Sổcái TK 911, Sổ cái TK 821, Sổcái TK 421,..
c. Tài khoản sửdụng
Tài khoản 911 “Xác định kết quảkinh doanh” TK 911 khơng có số dư cuối kỳ
d. Phương pháp hạch tốn
632,635,642,811 911 511,515,711
Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác
821
Kết chuyển chi phí thuếTNDN
421 421
Kết chuyển lãi hoạt động Kết chuyển lỗhoạt động kinh doanh trong kỳ kinh doanh trong kỳ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẤN LẬP
2.1. Khái quát về Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Tấn Lập
2.1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Thương Mại và Dịch VụTấn Lập
Tên công ty: Công ty TNHH Thương Mại và Dịch VụTấn Lập
Địa chỉ: 90 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phốHuế
Số điện thoại: 01236012366
Email: tanlapltd@yahoo.com
Mã sốthuế: 3300362983
Nơi đăng ký quản lý: Cục ThuếTỉnh Thừa Thiên Huế
Người đại diện pháp luật: HồLập Ngày cấp giấy phép: 19/01/2004 Ngày bắt đầu hoạt động: 01/03/2004 Ngành nghềkinh doanh:
- Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thơng (Ngành chính)
- Bán lẻthiết bịnghe nhìn
- Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác
Loại hình kinh tế: Trách nhiệm hữu hạn
2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại vàDịch VụTấn Lập Dịch VụTấn Lập
Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Tấn Lập được thành lập vào ngày 24/02/2004 theo giấy phép đăng ký số 3301054325 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thừa Thiên Huế.
Từ khi thành lập đến nay công ty đã 5 lần đổi giấy phép kinh doanh. Trước
đây, trụ sở công ty đặt tại 98 An Dương Vương, Phường An Cựu, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ tháng 9 năm 2012, công ty mở thêm showroom tại 90 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế và xây dựng một trung tâm bảo hành sửa chữa tại 98 An Dương Vương, Phường An Cựu, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hiện tại, trụ sở công ty đặt tại 98 An Dương Vương – Thành phố Huế đã ngừng hoạt động, các bộ phận phịng ban cơng ty được đặt tại 90 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế. Trong tương lai, công ty sẽ mở rộng và phát triển bộ máy quản lý, hoạt động theo hình thức tập trung ở địa điểm 90 Nguyễn
Huệ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế . Trong những năm qua, công ty TNHH
Thương Mại và Dịch Vụ Tấn Lập đã không ngừng mở rộng thị phần trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, nâng cao chất lượng dịch vụ và năng lực của đội ngũ nhân viên.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụcủa Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ
Tấn Lập
2.1.3.1. Chứcnăng
- Kinh doanh các ngành nghềtrong phạm vi đăng ký và phù hợp với quy định của pháp luật Nhà nước.
- Tư vấn và cung cấp các loại máy vi tính, thiết bị, linh kiện điện tử, viễn
- Công ty tạo ra nhiều cơ hội việc làm, tạo thu nhậpcho người lao động.
- Tìmđối tác và khách hàng đểtiêu thụhàng hóa.
- Điều hành và tổ chức bộ máy quản lý một cách hợp lý, khoa học nhằm đem lại hiệu quảcao trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Xây dựng, đề ra các chiến lược năng cao chất lượng sản phẩm của Công ty
nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Tấn Lập trở thành một doanh nghiệp có thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong nền kinh tế hiện nay.
- Cơng ty có kếhoạch đào tạo cũng như bồi dưỡng năng cao nghiệp vụchuyên
môn cho đội ngũ cán bộcông nhân viênở từng bộphận, tạo sựphát triểnổn định và
bền vững cho công ty.
- Phải tạo sự thõa mãn của khách hàng về chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lý.
- Tổ chức cải tiến quản lý và xây dựng phương án tiêu thụ vật tư hàng hóa thích hợp.
- Chấp hành chế độquản lý và kỹluật lao động, chế độtiền lương, tiền thưởng và các chính sách của người lao động.
- Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn gốc, đảm bảo đầu tư mở
rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước qua việc nộp ngân sách hàng
2.1.4. Tổchức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ
Tấn Lập
2.1.4.1. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý tại Công ty
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Tấn Lập
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận
- Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất, điều hành và chịu trách nhiệm
chỉ đạo chung về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ nhân viên, đại diện pháp nhân và chịu mọi trách nhiệm về pháp nhân của công ty. Giám đốc là người quyết định và trực tiếp lãnh đạo các bộphận chức năng, hướng dẫn cấp dưới về mục tiêu thực hiện và theo dõi q trình thực hiện của cơng ty.
- Phó giám đốc: Là người hỗtrợcông việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước các nhiệm vụ được giao. Đồng thời, Phó giám đốc cịn phụtrách vềcơng tác kỹ thuật và các phòng ban, các kế hoạch phịng ban. Phó giám đốc là người có
quyền hạn sau Giám đốc Cơng ty.
- Phịng nhân sự: Tham gia vào cơng tác quản lý kinh doanh và công tác nhân sự của công ty. Thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến công tác quản lý nhân sựcủa công ty như tuyển chọn và đào tạo cơng nhân viên, lập và tính các tiêu chuẩn
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG NHÂN SỰ PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KỸ THUẬT
về lương, thưởng, phạt, các chế độnghỉ theo tiêu chuẩn của cán bộ công nhân viên phù hợp với yêu cầu quản lý của Nhà nước.
- Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ phân tích đánh giá thị trường, điều hành