phức tạp bởi vì:
− Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp.
− Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ tới việc tiêu thụ sản phẩm. Khi doanh nghiệp mở rộng việc bán chịu thì doanh thu và lợi nhuận có thể tăng, tăng thị phần nhưng kéo theo nợ phải thu tăng, các chi phí quản lý, thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ thiếu do vốn công ty bị khách hàng chiếm dụng tăng, tăng rủi ro cho doanh nghiệp nếu tăng phải thu khó địi.
* Khoản phải trả:
Việc quản trị khoản phải trả không chỉ yêu cầu doanh nghiệp phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt đủ để đáp ứng yêu cầu thanh tốn mà cịn địi hỏi việc thanh tốn phải chính xác, an tồn, nâng cao uy tín với khách hàng. Do đó, để quản lý tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh tốn đến hạn. Doanh nghiệp cịn phải lựa chọn các hình thức thanh tốn thích hợp, an tồn và hiệu quả với mình.
b. Quản trị khoản phải thu, phải trả của công ty Hưng Thịnh* Khoản phải thu: * Khoản phải thu:
Khoản phải thu là một bộ phận quan trọng trong VLĐ, nó phản ánh số vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng, số vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng tại khâu tiêu thụ, vì vậy việc quản trị khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến công tác tiêu thụ sản phẩm, các chính sách bán hàng, tín dụng thương mại của doanh nghiệp. Việc lựa chọn cấp tín dụng cho khách hàng là việc doanh nghiệp phải đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro vì: muốn bán được sản phẩm, mở rộng thị trường, từ đó có cơ hội tăng lợi nhuận thì doanh nghiệp buộc phải bán chịu nhưng lại phải đối mặt với rủi
nghiệp có thể bị mất khách hàng, giảm thị phần, lợi nhuận…. Cho nên vấn đề đánh giá đúng thực trạng các khoản phải thu và có những chính sách thể nào để quản lý tốt các khoản phải thu luôn là một câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp. Thực tế về quản lý khoản phải thu của công ty TNHH TM XNK Hưng Thịnh được thể hiện qua bảng 4.8 “Cơ cấu khoản phải thu năm 2009 - 2011 của công ty” và hình 4.5.
Bảng 4.8: Cơ cấu khoản phải thu năm 2009 – 2011 ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/ - % +/ - %
Các khoản phải thu 4.464.271.787 100 9.333.963.606 100 9.351.148.569 100 4.869.691.819 209,08 17.184.963 0,18
1. Phải thu khách hàng 3.280.781.741 73,49 8.310.343.606 89,03 9.295.984.660 99,41 5.029.561.865 253,30 985.641.054 11,86
2. Trả trước người bán 1.183.490.046 26,51 1.023.620.000 10,97 49.367.000 0,53 - 159.870.046 86,49 - 974.253.000 - 95,18
3. Các khoản phải thu
khác 0 0 0 0 5.796.909 0,06 0 - 5.796.909 -
4. Dự phịng phải thu
ngắn hạn khó địi 0 0 0 0 0 0 0 - 0 -
Bảng 4.9: Tỷ trọng khoản phải thu trong VLĐ 2009 – 2011. ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền % trongVLĐ Số tiền % trongVLĐ Số tiền % trongVLĐ
Các khoản phải thu 4.464.271.787 77,56 9.333.963.606 93.,01 9.351.148.569 22,13
1. Phải thu khách hàng 3.280.781.741 57,00 8.310.343.606 82,81 9.295.984.660 22,00 2. Trả trước người bán 1.183.490.046 20,56 1.023.620.000 10,20 49.367.000 0,12 3. Các khoản phải thu
khác 0 0 0 0 5.796.909 0, 01
4. Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó địi 0 0 0 0 0 0
Nguồn : Tổng hợp và tính tốn dựa vào bảng cân đối kế toán Hưng Thịnh 2009 - 2011
Qua bảng 4.8, 4.9 hình 4.5: Khoản phải thu là khoản mục có giá trị và tỷ trọng lớn trong VLĐ, trong cơ cấu khoản phải thu thì phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2009 là 57%, năm 2010 là 82,81% và năm 2011 là 22%. khoản phải thu có xu hướng tăng lên ở cả 2 năm. Năm 2010 tổng khoản phải thu là 9.333.963.606 đồng, tăng 4.869.691.819 đồng tương ứng tăng 209,08%, năm 2011 khoản phải thu là 9.351.148.569 đồng, tăng 17.184.963 đồng tương ứng tăng 0,18%.
Các khoản phải thu năm 2010 tăng mạnh, chiếm tỷ trọng 82,81% trong tổng vốn lưu động là do sự tăng lên mạnh của khoản phải thu khách hàng. Việc phải thu khách hàng tăng là do bước sang năm 2010 công ty Hưng Thịnh đã bắt đầu có những “khách hàng quen” với đơn dặt hàng lớn. Tuy nhiên sự xuất hiện của rất nhiều công ty kinh doanh cùng lĩnh vực với Hưng Thịnh, thêm vào đó là hàng loạt những cơng ty bị phá sản nên việc cạnh tranh rất gay gắt. Cơng ty Hưng Thịnh đã nới lỏng chính sách bán hàng của mình: mở rộng thời hạn bán chịu cho các “khách hàng quen” và có giá trị hợp đồng lớn từ 15 ngày lên 25 ngày, đồng thời nới lỏng phương thức thanh tốn. Vì thế doanh số tiêu thụ hàng hóa của cơng ty tăng lên làm tăng đồng thời tăng các khoản phải thu lên mạnh. Trong khi, doanh thu thuần của
thu hồi các khoản nợ chủ yếu do một kế tốn cơng nợ thực hiện thơng qua việc gọi điện, gửi fax hay ủy quyền cho người đại diện nên có nhiều khách hàng cũ trì hỗn việc thanh tốn. Như vậy, việc nới lỏng chính sách bán hàng của cơng ty khơng được hiệu quả, vốn ứ đọng tại khâu tiêu thụ tăng lên.
Khi cầu của thị trường về các loại sản phẩm của công ty tăng, công ty phải tăng cầu các loại hàng hóa như: đường tinh luyện, đường RS, đường RA các loại, tinh quặng kẽm, chì, ngói 150 A1, 180 A2, xỉ chì, kẽm…nhưng do uy tín cơng ty đã tạo được nên mặc dù tăng cầu hàng hóa nhưng khoản trả trước người bán vẫn giảm qua các năm. Đây là một tín hiệu tốt để giảm tỷ trọng các khoản phải thu cho công ty.
Năm 2011 tổng khoản phải thu tăng 17.184.963 đồng, tăng 0,18% so với năm 2010, tổng khoản phải thu chiếm tỷ trọng 22% trong tổng VLĐ. Các khoản phải thu tăng nhỏ như vậy nguyên nhân chủ yếu do trả trước người bán giảm mạnh 974.253.000 đồng tương ứng giảm 95,18% trong khi phải thu khách hàng tăng nhẹ 985.641.054 đồng tương ứng tăng 11,86%. Trong năm 2011 công ty đã thắt chặt hơn các điều khoản bán chịu, thời gian bán chịu 10 - 15 ngày, nếu chậm thanh toán sẽ phạt 1%/ngày chậm, và thay đổi cách thức thanh toán tiền như đối với các khách hàng mới, ở các tỉnh thành khác, cơng ty u cầu khách hàng thoanh tốn 100% giá trị hợp đồng, chi phí vận chuyển phải chuyển vào tài khoản ngân hàng của cơng ty, sau khi có giấy báo có của ngân hàng thì cơng ty mới thực hiện hợp đồng hàng hóa. Và tổng khoản phải thu giảm mạnh tỷ trọng trong VLĐ là do công ty đã thực hiện thu nợ khoản phải thu của năm 2010 tương đối tốt.
* Khoản phải trả:
Khoản phải trả là các khoản mà cơng ty cần thanh tốn bằng chính tài sản, năng lực của mình, bao gồm: các khoản thanh tốn cho khách hàng, cho nhà cung cấp đầu vào, phải thanh toán cho Nhà Nước, cho người lao động….Có thể thấy việc sử dụng các khoản phải trả khi chưa đến hạn là nguồn tài trợ quan trọng cho tài sản lưu động, tình hình thực tế về quản trị khoản phải trả của công ty được thể hiện ở bảng 4.10 và hình 4.6 “Cơ cấu khoản phải trả 2009 – 2011”.
Ta thấy: nợ phải trả của cơng ty hồn tồn là nợ ngắn hạn, cuối 2009 tổng nợ phải trả là 4.959.998.460 đồng, năm 2010 là 9.465.949.146 đồng, tăng 4.505.950.686 đồng tương ứng tăng 90,85% và năm 2010 là 28.284.271.192 đồng, tăng mạnh với mức là 18.818.322.046 đồng, tương ứng tăng 98,8%. Trong tổng nợ ngắn hạn thì khoản mục phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Vay ngắn hạn tại 2009 là 600.000.000 đồng, chiếm tỷ trọng 12,1% trong tổng nợ ngắn hạn, năm 2010 là 101.000.000 đồng, chiếm tỷ trọng 1,07%, giảm 499.000.000 đồng, tương ứng giảm 83,17%, sự giảm đi này là dấu hiệu tốt cho thấy cơng ty ít phụ thuộc vào chủ nợ hơn, giảm do năm 2010 các khoản người mua trả tiền trước và các khoản thuế phải nộp nhà nước tăng, đây là các khoản vốn mà công ty không phải trả lãi, tiết kiệm được chi phí. Sang năm 2011 lượng vốn vay ngắn hạn là 8.816.712.000 đồng, tăng lên 8.715.712.000 đồng tương ứng tăng 8629,42%. Vay ngắn hạn năm 2011 tăng rất mạnh là do công ty mở rộng thị trường, cầu của thị trường về hàng hóa của cơng ty lớn, trong khi vốn bằng tiền của công ty không đủ nên công ty phải tăng vay ngắn hạn để đảm bảo vốn cho q trình nhập hàng hóa, để ứng trước tiền cho các doanh nghiệp đối tác, các nhu cầu khác về vốn lưu động
Hình 4.6: Cơ cấu khoản phải trả
1.Vay ngắn hạn 600.000.000 12,10 101.000.000 1,07 8.816.712.000 31,17 2.Phải trả người bán 4.225.727.490 85,20 9.114.264.983 96,28 16.942.981.056 59,90 4.888.537.493 3.Người mua trả tiền trước 134.270.970 2,71 210.915.970 2,23 2.523.951.736 8,92 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 0 0 129.768.193 1,37 0 0
5.Phải trả người lao
động 0 0 0 0 0 0
6.Dự phòng phải trả
ngắn hạn 0 0 0 0 0 0
Bảng 4.10: Cơ cấu khoản phải trả 2009 – 2011
ĐVT: VNĐ
Nguồn: Bảng cân đối
− Khoản phải trả người bán năm 2009 là 4.225.727.490 đồng, chiếm tỷ trọng 85,20% trong tổng nợ ngắn hạn. Năm 2010, tăng 4.888.537.493 đồng tương ứng tăng 115,69%. Năm 2011, tăng 7.828.716.073 đồng tương ứng tăng 85,9%. Khoản phải trả người bán liên tục tăng qua 2 năm là do công ty ký nhiều hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng với các nhà cung cấp ở Việt Nam, so với nhu cầu lớn của thị trường về hàng hóa, vật tư thì sự tăng lên này là hợp lý, công ty chiếm dụng được nhiều vốn của bạn hàng, chứng tỏ uy tín của công ty với bạn hàng tăng lên. Công ty tận dụng tốt nguồn vốn ngắn hạn này để tài trợ cho nhu cầu VLĐ.
− Với khoản người mua ứng trước, tăng
mạnh ở cả hai năm 2010, 2010, năm 2010 tăng 76.645.000 đồng, tương ứng tăng 57,08% nhưng tỷ trọng trong tổng nợ ngắn hạn vẫn rất nhỏ là 2,23%. Đặc biệt, năm 2011 tăng mạnh 2.313.035.766 đồng, tương ứng tăng 1.096,66% và tỷ trọng tăng lên mạnh, ở mức 8,92%. Khoản này chủ yếu là khi ký hợp đồng công ty sẽ nhận được một tỷ lệ nhất định của giá trị hợp đồng, một phần là công ty yêu cầu khách hàng phải ứng trước 3% đối với các hợp đồng về mua hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngồi.
Các khoản phải trả, phải nộp nhà nước đến ngày 31/12/2010 là 129.768.193 đồng, năm 2009 và năm 2011 khơng có. Như vậy năm 2010 cơng ty tận dụng được các khoản nghĩa vụ với nhà nước như thuế, phí nhưng cơng ty vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Vậy cơng ty đã có thành tích trong việc tận dụng các khoản phải trả, phải nộp nhà nước để thực hiện kinh doanh.
4.1.2.3. Quản trị hàng tồn kho