Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY TNHH TM XNK HƯNG THỊNH (Trang 74 - 80)

Năng lực hoạt động của công ty được phản ánh thơng qua các chỉ tiêu vịng quay hàng tồn kho, khoản phải thu, vốn lưu động…Các chỉ tiêu này được thể hiện trong bảng 4.13 và hình 4.8.

Hình 4.8: Vịng quay HTK, KPT, VLĐ

Qua bảng 4.13 và hình 4.8 cho thấy:

− Vịng quay hàng tồn kho của cơng ty ở mức khá cao, tốc độ quay vòng của HTK lớn nhưng có xu hướng giảm: năm 2009 là 15,14vịng, năm 2010 là 28,46 vòng và năm 2010 là 14.39 vòng. Năm 2010 vòng quay hàng tồn kho tăng 13,12 vòng so với năm 2009 làm cho hàng tồn kho trong kho giảm ứ đọng 11,13 ngày và ở mức 12,65 ngày. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy năm 2010 công ty làm tốt việc sử dụng hàng tồn kho. Năm 2011 vòng quay hàng tồn kho là 14,39 vòng và giảm 14,07 vòng, tăng thời gian hàng tồn kho ứ đọng trong kho lên 12,36 ngày và ở mức 25,01ngày. Như vậy trong năm 2011 lượng hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng lâu. Điều này báo động việc quản trị hàng tồn kho chưa tốt dẫn đến làm tăng các khoản chi phí bảo quản hàng hóa, giảm chất lượng hàng…

2 năm mức vịng quay khoản phải thu ở mức khá tốt làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ. Năm 2011 hệ số này tăng lên mạnh mức 25,42 vòng, tăng 21,63 vịng so với 2010, làm cho tiền của cơng ty bị ứ đọng ở khách hàng tăng lên 12,36 ngày, ở mức 25,01 ngày. Như vậy, vốn của công ty đang bị khách hàng chiếm dụng quá nhiều, công ty thực sự đang phải đối mặt với các vấn đề như: phải tăng chi phí quản lý, thu hồi nợ, chi phí trả lãi vay để huy động lượng vốn tương ứng để hoạt động bình thường… giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

− Từ những phân tích trên ta thấy vốn của Cơng ty đang có xu hướng ngày càng được sử dụng hiệu quả hơn và nhìn vào bảng 4.9 ta thấy: Vịng quay VLĐ của cơng ty đang tăng dần và làm giảm số ngày luân chuyển trung bình của một vịng quay VLĐ. Năm 2008 VLĐ của cơng ty quay được 3,10 vòng và mỗi vòng quay cần đến 116,07 ngày để hoàn thành vòng luân chuyển VLĐ. Năm 2009 số vòng quay VLĐ tăng lên 0,12 vòng và làm giảm số ngày trung bình của một vịng quay xuống 7,28 ngày so với 2009, năm 2011 vòng quay này tiếp tục tăng 5,77 vòng, số ngày một vòng quay tăng lên 69,16 ngày so với năm 2010 và ở mức 39,63 ngày. Việc tốc độ quay vòng của VLĐ tăng liên tục qua hai năm vừa qua là do VLĐbq tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. VLĐ bình quân tăng cho thấy quy mô kinh doanh của công ty đang được mở rộng đồng thời hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng lên làm 1 đồng đầu tư vào VLĐ tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn, khả năng tận dụng VLĐ vào hoạt động kinh doanh của công ty là khá tốt và đang có xu hướng tăng lên.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 ±2010/2009 Các chỉ tiêu tổng hợp Doanh thu thuần VN đồng 15.494.758.11 9 26.128.376.87 0 237.497.400.3 04 10.633.618.75 Lợi nhuận sau - 895.725.293 - 42.259.707 8.833.989.723 853.465.586

VLĐbq 4.995.797.747 7.895.864.172 26.145.764.01 0 2.900.066.426 Giá vốn hàng bán 14.968.110.91 9 25.199.721.62 8 225.042.659.0 05 10.231.610.70 HTKbq 988.758.112 885.370.163 15.633.925.89 0 - 103.387.949 Số dư các khoản phải thu bình quân 3.788.383.738 6.899.117.697 9.342.556.088 3.110.733.959 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động Vòng quay HTK Vòng 15,14 28,46 14,39 Số ngày 1 vòng quay HTK Ngày 23,78 12,65 25,01 Vòng quay KPT Vòng 4,09 3,79 25,42 Kỳ thu tiền trung bình Ngày 23,78 12,65 25,01 Số vòng quay của VLĐ Vòng 3,10 3,31 9,08

Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 116,07 108,79

Bảng 4.13: Các hệ số phản ánh năng lực hoạt động

c. Các hệ số phản ánh khả năng sinh lời

Để đánh giá được khả năng sinh lời của công ty tôi sử dụng các hệ số hiệu suất sử dụng VLĐ, hàm lượng VLĐ và tỷ suất lợi nhuận VLĐ. Các hệ số được thể hiện cụ thể qua các năm trong bảng 4.14

Bảng: 4.14: Các hệ số phản ánh khả năng sinh lời

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S2 2010/2009 S2 2011/2010

Hiệu suất sử dụng VLĐ 3,126 3,309 9,084 0,183 5,774

Hàm lượng VLĐ 0,322 0,302 0,110 -0,020 -0,192

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ -0,179 -0,005 0,338 0,174 0,343

Nguồn: Tính tốn theo số liệu bảng 4.11 và công thức ở phần III

Bảng 4.15: Các số liệu để tính bảng 4.14

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ VNĐ 15.615.575.542 26.128.376.870 237.497.400.304 Doanh thu thuần VNĐ 15.494.758.119 26.128.376.870 237.497.400.304 Lợi nhuận sau thuế VNĐ - 895.725.293 - 42.259.707 8.833.989.723

VLĐbq VNĐ 4.995.797.747 7.895.864.172 26.145.764.010

Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 116,07 108,79 39,63

Bảng 4.16: Mức tiết kiệm vốn lưu động 2010, 2011

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011

Tổng mức luân chuyển VLĐ (M1) VN Đ 26.128.376.870 237.497.400.304

K1 Ngày 108,79 39,63

K0 Ngày 116,07 108,79

Mức tiết kiệm VLĐ VNĐ - 528.409.720.14 - 45.624.756.728.19

Nguồn: Tính tốn của tác giả

hàm lượng vốn lưu động tăng lên hay là số vốn lưu động cần để đạt được một đồng doanh thu thuần tăng lên, làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty tăng: năm 2009 là 3,126 cho thấy cứ 1 đồng VLĐ tạo ra 3,126 đồng doanh thu, tăng nhẹ 0,183 ở năm 2010 và đặc biệt tăng mạnh tại năm 2011 chỉ số này đạt mức 9,084 cho thấy cứ một đồng VLĐ tạo ra 9.804 đồng doanh thu.

Năm 2010, chỉ tiêu hàm lượng VLĐ giảm 0,020 đồng đã tạo ra 1 đồng doanh thu thuần so với năm 2009 và năm 2011 giảm 0,192 đồng để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần so với năm 2010.

Hàm lượng VLĐ giảm đồng nghĩa với việc công ty sử dụng tiết kiệm VLĐ được thể hiện trong bảng 4,12, ta thấy mức VLĐ công ty sử dụng tiết kiệm ở năm 2010 là: 528.409.720,14 đồng và một con số đáng kể ở năm 2011 là 45.624.756.728,19 đồng.

Tuy nhiên ta lại thấy tỷ suất sinh lời của công ty lại không phải đều tăng. Năm 2010 1 đồng VLĐ khi kinh doanh đã làm mất đi 0,005 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng vẫn tăng 0,0174 đồng so với 2009. Năm 2011, 1 đồng VLĐ tạo ra được 0,0338 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy ta thấy công ty đã sử dụng rất nhiều vốn cho các khoản chi phí quản lý DN, chi phí lãi vay, chí phí bán hàng trong khi khoản doanh thu hoạt động tài chính lại khơng đủ bù đắp cho các khoản chi phí đó.

4.1.3.2. So sánh cơng ty với các công ty trong cùng lĩnh vực

So sánh công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty với một số doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực thương mại – dịch vụ để có thể đưa ra nhận xét xác thực hơn về hiệu quả quản trị VLĐ của Cơng ty và có thể đưa ra cho cơng ty một số biện pháp hiệu quả ở các doanh nghiệp khác đang áp dụng để cơng ty có thể áp dụng vào điều kiện của mình. Tơi lựa chọn hai cơng ty: Công ty TNHH Hoa Phong và Công ty TM tổng hợp Tiến Thành.

Công ty TNHH Hoa Phong là công ty kinh doanh mua bán nông, lâm, hải sản cao cấp. Nguyên liệu, máy móc, thiết bị và phụ tùng thay thế, vật liệu xây dựng,

lượng, đồng thời cũng là bạn hàng có uy tín với các nhà cung cấp sản phẩm cho công ty. Đến nay, Công ty đã khẳng định được tên tuổi, uy tín của mình trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Địa chỉ: số 121 - đường Nguyễn Huệ - phường Phố Mới - TP Lào Cai

Công ty TM tổng hợp Tiến Thành là công ty TM tổng hợp kinh doanh lĩnh vực mua bán nông, lâm sản, nguyên liệu. Lương thực, thực phẩm, đồ uống, máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế, đồ dùng cá nhân và gia đình, hóa chất. Địa chỉ: Số 469 - đường Hồng Liên - phường Kim Tân - TP Lào Cai.

* Về cơ cấu vốn lưu động được thể hiện ở bảng 4.17

Cơng ty Hoa Phong có tỷ trọng tiền và tương đương lớn nhất trong tổng VLĐ, ở tiến Thành tỷ trọng này cũng khá lớn, ở mức 19,96%, việc có lượng tiền dồi dào này đảm bảo cả hai công ty đều rất chủ động trong việc thanh tốn, có cơ hội giành được nhiều ưu đãi hơn đối với các giao dịch yêu cầu thanh toán bằng tiền mặt. Ở Cơng ty Hoa Phong chủ yếu thực hiện hình thức thanh tốn ngay bằng tiền mặt và có chính sách chiết khấu cao hơn các công ty khác một chút để khuyến khích hình thức thanh tốn này, vì vậy tỷ trọng khoản phải thu khách hàng rất nhỏ 2,80%.

Cơng ty Hoa Phong có tỷ lệ hàng trong kho thấp nhất 24,74%, Tiến Thành và Hưng Thịnh đều trên 50% trong tổng VLĐ. Do công ty Hoa Phong đầu tư lựa chọn đội ngũ công nhân viên năng động, nghiệp vụ quản trị vững vàng, kết hợp tốt giữa các phòng ban tạo ra cơ chế quản lý nhanh, hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Thêm vào đó Hoa Phong đã có mối quan hệ rất ổn định với các nhà cung cấp hàng hóa cho công ty nên việc quản trị hàng tồn kho rất có hiệu quả. Đây là điểm mà cả Tiến Thành và Hưng Thịnh nên tìm hiểu và học hỏi để duy trì một tỷ lệ hàng tồn kho phù hợp hơn, để tránh bị ứ đọng vốn tại khâu dự trữ.

Bảng 4.17: Cơ cấu VLĐ các DN trong lĩnh vực TM năm 2011 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Công ty TNHH Hoa Phong Công ty TM TH Tiến Thành Công ty TNHH TM Hưng Thịnh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY TNHH TM XNK HƯNG THỊNH (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w