Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 27 - 29)

1 .Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình

3 Tác động của quá trình đơ thị hóa cơng nghiệp hóa tới người dân

3.2 Tác động tiêu cực

Hiện nay q trình đơ thị hóa song hành với q trình cơng nghiệp hóa đang từng ngày làm thay đổi diện mạo của đất nước, cung cấp những công năng đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại . Trên mảnh đất Thái Bình đơ thị hóa đã và đang tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực cuả cuộc sống người nông dân. Tuy nhiên q trình đơ thị hóa cũng khiến cho Thái Bình phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao : vấn đề dân số, việc làm, tình hình rác thải cơng nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự biến đổi về văn hóa, đạo đức, lối sống là những vấn đề làm biến đổi cuộc sống của người dân nơi đây trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị trường

- Thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị đã lấy đi phần lớn đất sản xuất nơng nghiệp ở địa phương đó, làm cho người dân mất đi phương tiện sản xuất và rơi vào tình trạng thất nghiệp. Theo dự báo của bộ NN&PTNN, đến năm 2010 bình qn đất nơng nghiệp/ nhân khẩu chỉ cịn 0,108 ha (so với 10 năm trước giảm 0,005 ha). Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi phần lớn là đất tốt, đất màu mỡ cho 2 vụ lúa trên một năm. Chính vì vậy, theo tốc độ quy hoạch thu hồi đất hiện nay thì vấn đề về lương thực phục vụ nhu cầu của người dân là rất quan trọng

- Dân số ngày một gia tăng, đất canh tác không thể mở rộng vô tận. Nhu cầu của cuộc sống ngày càng cao và đa dạng . Bân thân người nông dân là những người nghèo nhất , nhưng cùng với q trình đơ thi hóa, hiện đại hóa đất nước, họ đã bị kéo vào vịng xốy của đói nghèo. Phần lớn số tiền đền bù đất, đa số nông dân đều dùng vào việc mua sắm, xây dựng nhà cửa, có tiết kiệm cũng chỉ được 5-7 năm là tiêu hết . Phân hóa giàu nghèo cũng diễn ra ngày càng nhanh chóng hơn, tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác như trộm cắp, mại dâm, nghiện hút… cũng gia tăng điều mà ít thấy trong những vùng nơng thơn thuần túy.

- Tác động đến đời sống văn hóa của người dân: Q trình đơ thị hóa có những cái mới , tiến bộ mang tính tích cực làm thay đổi cách nghĩ , nhận thức của người nông dân. Đồng thời qua đó bà con tiếp thu được những mặt tiến bộ của khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nâng cao đời sống vật chất và tinh thần ở nơng thơn. Tuy nhiên, Thái Bình là một tỉnh thuần nơng với phần lớn người dân dựa vào sản xuất nơng nghiệp , q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng và tác động mạnh mẽ

tới mỗi làng quê trong khi đó ở nơng thơn do phương thức sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu nên tư duy nhận thức về cái mới của người dân bị hạn chế cộng với mặt trái của q trình đơ thị hóa làm cho một số giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp có nguy cơ mai một . Những chiếc cổng làng cổ kính nay được thay thế bằng những chiếc cổng với một khối bê tơng vững chãi, hay những trị chơi dân dã được thay thế bằng những bàn bi a , những quán karaoke hay những quán internet , chơi game…

- Công tác tuyển dụng lao động tại các địa phương có đất bị thu hồi chưa thực sự có hiệu quả. Do vậy, lao động nơng nghiệp nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Hầu hết các lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi đất sản xuất bị thu hồi: chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ ( khoảng vài %) chuyển sang nghề mới và tìm được việc làm ổn định. Có tới 67% số lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghiệp,13% chuyển sang nghề mới và khoảng 20% khơng có việc làm hoặc việc làm nhưng khơng ổn định. Đối với các lao động thuộc ngành phi nông nghiệp, lao động làm th và cơng nhân thì cơ hội chuyển sang nghề mới lớn hơn nhiều. Việc làm và thu nhập của các hộ sống chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp ( chiếm tới 60%) là đối tượng bị tác động lớn nhất sau khi thu hồi đất và gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm mới ,53% số hộ có thu nhập giảm so với trước khi bị thu hồi đất, chỉ có 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước.

- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực và tiến bộ, tỷ trọng các hoạt động nông nghiệp giảm, tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng mạnh. Vấn đề nảy sinh ở đây là chất lượng lao động tại chỗ thường không đáp ứng được yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gây ra những khó khăn và cản trở nhất định đối với quá trình này.

-Hiện tượng quy hoạch treo, quy họach các khu đô thị, khu công nghiệp tràn lan là phổ biến. Q trình quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng cũng như thẩm định các phương án sử dụng đất và xây dựng phương án bồi thường chưa thực sự khoa học, thiếu sự tham gia đầy đủ của các ngành, các tổ chức có liên quan hoặc đại diện cho quyền lợi của người dân.

- Thời gian triển khai công tác thu hồi đất kéo dài nhiều năm gây bất lợi đến tâm l ý cũng như ổn định đời sống và việc làm của các hộ dân nằm trong diện bị thu hồi đất. Các yếu tố trượt giá hầu như chưa được tính đến trong định giá đền bù cho người dân.

- Đội ngũ cán bộ làm công tác bồi dưỡng giải phóng mặt bằng tại các địa phương vừa thiếu, vừa yếu, dẫn đến hiện tượng không giải đáp rõ những thắc mắc của người dân hoặc áp dụng khơng đúng chính sách , chế độ đền bù ,hỗ trợ làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người bị thu hồi đất.

- Vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng : Một thực tế ở hầu hết các đô thị ở Thái

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w