:Thực trạng và cơ cấu việc làm của lao động

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 45)

thu hồi đất sản xuất

Đơn vị tính: người ST T Địa Phương tham gia làm việc Thất nghiệ p Lao động trong các nhóm ngành kinh tế Tình trạng việc làm của lao động N-Lâm nghiệp Tiểu thủ CN Dịch vụ Đủ việc làm Thiếu việc làm Khơng có việc làm 1 Vũ Thư 1876 1266 337 206 345 1725 116 474 2 Đông Hưng 3.358 2730 1.651 972 735 1.122 156 280 3 Hưng Hà 3878 3000 217 665 104 1026 595 255 4 Thái Thụy 5986 9680 446 628 908 965 498 848 5 Tiền Hải 1.501 1140 802 300 399 837 432 232 6 Kiến Xương 2636 1489 227 367 335 754 640 458 7 TP Thái Bình 62987 4214 615 152 676 1478 855 757 Tổng cộng 20.307 18.688 9.4178 1.438 1.401 5.023 2779 3454

Nhận thấy rằng tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trong khu vực nông nghiệp những địa phương bị thu hồi đất là nhiều nhất .Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do người dân chủ yếu là lao đông trong lĩnh vực nông nghiệp nên khi mất đất họ rơi vào thất nghiệp

Việc thu hút lao động mất việc làm do bị thu hồi đất vào các khu công nghiệp phụ thuộc vào các quy định cụ thể ràng buộc với các chủ dự án sử dụng đất để họ cam kết sử dụng lao động tại chỗ. Các chính sách thu hút lao động vào khu công nghiệp cần được nhanh chóng sửa đổi cho phù hợp. Có cơ chế hỗ trợ cho các trung tâm dạy nghề tại địa phương để đào tạo nghề có địa chỉ và đạt chất lượng cao. Đối với các hộ bị thu hồi đất, tiền đền bù là tài sản quý giá nên cần phải được tuyên truyền, hướng dẫn họ sử dụng hợp lý. Chính quyền các cấp cần giúp đối tượng này lựa chọn ngành nghề đào tạo mà các khu công nghiệp đang cần tuyển dụng lao động. Cùng với hỗ trợ tiền đào tạo từ ngân sách địa phương, nên khuyến khích các

hộ sử dụng tiền được đền bù để cho con em họ, học nghề, học ngoại ngữ... và tạo điều kiện cho họ đi lao động xuất khẩu, khuyến khích lao động xuất khẩu gửi tiền về đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm

1.2 .Chất lượng nguồn lao động

Trình độ học vấn là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động. Căn số liệu bảng 04 cho thấy, trình độ học vấn của lao động trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất rất thấp chỉ có 12.856 người tốt nghiệp Trung học Phổ thông, chiếm 32,2%. Trong khi đó, có 22.388 người tương ứng 56,1% có trình độ học vấn chỉ mới tốt nghiệp hoặc chưa tốt nghiệp tiểu học. Đối với bộ phận lao động có trình độ học vấn thấp này, vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất rất hạn chế, chủ yếu làm việc trong nhóm ngành kinh tế Nơng -lâm nghiệp và trong Khu vực hộ gia đình. Trình độ học vấn thấp dẫn đến vấn đề đào tạo và tái đào tạo nghề, phổ biến khoa học kỹ thuật trong sản xuất gặp nhiều trở ngại nên khi bị thu hồi đất sản xuất, bộ phận lao động có học vấn thấp rất khó khăn trong việc thích nghi với hồn cảnh mới và khi số tiền có được từ hỗ trợ đền bù khơng được sử dụng hợp lý cho việc chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm cơng việc mới thì lực lượng lao động này có khả năng thất nghiệp rất cao và cuộc sống gia đình rơi vào khó khăn.

Lao động trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất phần lớn chưa qua đào tạo (lao động phổ thơng) . Chỉ có 15.068 người tương ứng 38,67% trong tổng số lao động trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất được đào tạo nghề Trong đó, Hưng Hà có số lao động chưa được đào tạo cao nhất chiếm 27,6% và Thái Thụy đứng thứ 2 chiếm 13,85% trong tổng số lao động chưa qua đào tạo. Chính vì chưa được đào tạo nên vấn đề tìm việc làm của lao động trong các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất gặp nhiều khó khăn, các Doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu cần tuyển dụng lao động có nghiệp vụ chun mơn kỹ thuật nên bộ phận lao động phổ thông không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Điều này làm cho việc thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động trong các nhóm ngành kinh tế của Thái Bình rất chậm. Hiện nay lao động làm việc trong nhóm ngành Nơng - Lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu 69,71% so với tổng số lao động của Thái Bình

Lao động đã qua đào tạo38,67%, trong đó trình độ Đại học chỉ 1.451 người tương ứng 3,60% và Cao đẳng kỹ thuật 3.162 người tương ứng 8,83%. Tổng số lao động có bằng cấp được cơng nhận chỉ 11,6% một tỷ trọng rất khiêm tốn so với tổng số lao động trong các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất. Số công nhân kỹ thuật được đào tạo trong các làng nghề, các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề không được cấp

bằng hoặc đang theo học chưa được cấp bằng là 9.572 người chiếm 26,4 % so với tổng số lao động trong các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất.

Kết quả phân tích cho thấy, chất lượng lao động trong các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng, phần lớn người lao động có trình độ học vấn và nghiệp vụ chun môn kỹ thuật rất thấp. Nên vấn đề nâng cao trình độ học vấn, đào tạo và tái đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn kỹ thuật cho lao động rất bức bách cần phải giải quyết.

Bảng 7. Trình độ học vấn và nghiệp vụ chun mơn kỹ thuật của lao độngtrong các hộ

dân bị thu hồi đất sản xuất Trình độ học vấn và nghiệp vụ chun mơn kỹ

thuật Số tuyệt đối (người) Tỷ trọng (%) Trình độ học vấn Đã tốt nghiệp Tiểu học 4.656 11,7%

Đã tốt nghiệp Trung học cơ sở 22.338 56,1%

Đã tốt nghịêp Trung học phổ thông 12.856 32,2%

Tổng cộng 39.8500 100%

Nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật

Chưa qua đào tạo 22.744 62

CN kỹ thuật khơng có bằng cấp 9.572 26,4

Trung học - Công nhân kỹ thuật- Cao đẳng

3.162 8

Đại học 1.451 3,6

Tổng cộng 8.188 100%

1.3 Thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất canh tác ởmột số địa phương được điều tra trên địa bàn tỉnh một số địa phương được điều tra trên địa bàn tỉnh

1.3.1 Các chính sách, chương trình đào tạo nghề cho người dân bị thu hôi đất

Trong thời gian qua tỉnh Thái Bình đã ban hành một số chính sách hỗ trợ dạy nghề , giải quyết việc làm nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,tăng thu nhập cho những người bi thu hồi đất như :

- Chương trình đào tạo lao động từ hoạt động khuyến nơng : Thời gian qua

Sở nơng nghiệp đã tích cực xây dựng các mơ hình trình diễn, tập huấn chuyển giao kỹ thuật và thông tin tuyên truyền cho nông dân đã đạt được những kết quả tích cực

đưa năng suất lúa năm 2008 đạt 13tấn/ ha, sản lượng lương thực đạt trên 1 triệu tấn.Giá trịi chăn nuôi tăng 9,15% so với năm 2007

+ Mơ hình trình diễn

Một trong những biện pháp quan trọng để khuyến cáo nông dân áp dụng các tiến bộ kỹ thuật là mơ hình trình diễn đầu bờ, đầu chuồng . Trước những yêu cầu bức xúc của sản xuất nông nghiệp trong tỉnh là thiếu lao động có trình độ kỹ thuật, giá cả vật tư đầu vào tăng cao , sản phẩm đầu ra của sản xuất phải đáp ứng yêu cầu thị trường. Trong năm 2008 đã xây dựng được nhiều mơ hình trình diễn theo hướng giảm chi ohí đầu vào, tăng năng suất và giá trị kinh tế cao .

+ Mơ hình về trồng trọt :

Mơ hình trình diễn thâm canh 5 ha giống lúa SH14 cho năng suất vụ xuân và hè cao . Mơ hình đã tổ chức cho hơn 200 nơng dân đến thăm quan học tập đầu bờ vụ xuân cũng như vụ mùa tại các địa phương.

+ Mơ hình chăn ni :

Với mục tiêu phát triển chăn ni, đưa chăn ni có tỷ trọng cao trong cơ cấu nơng nghiệp cùng với caca mơ hình về trồng trọt . Năm qua các trung tâm khuyến nông đặc biệt chú ý đến việc xây dựng các mơ hình chăn ni an tồn sinh học . Ngồi ra cịn có các mơ hình khác như chăn ni gia cầm an tồn sinh học , chăn ni vít sản sinh an toàn sinh học…

+Tập huấn chuyển giao kỹ thuật :

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức cho nông dân tham dự các ngànhội dung : Tập huấn kỹ thuật làm mạ non, thâm canh lúa, kỹ thuật trồng đậu tương , khoai tây …Trung tâm khuyến nông đã trực tiếp tập huấn cho hàng trăm các bộ chuyển giao kỹ thuật tại các thơn xóm về trồng trọt ,chăn ni, chuyển đổi cơ cấu cây trồng…Thông qua các lớp tập huấn các địa phương đều chuyển biến rõ rệt về chất lượng , năng suất cây trồng , chăn nuôi gia cầm, gia súc…

-Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn:

Năm 2009 tỉnh đã hỗ trợ kinh phí dạy nghề và nâng cao năng lực đào tạo nghề cho một số cơ sở dạt nghề trong tỉnh . Để gắn dạy nghề với giải quyết việc làm cho người sau học nghề , các cơ sở dạy nghề đã thực hiện việc liên kết với doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để tiếp nhận lao động làm việc . Các loại hình đào tạo như sau

Để giải quyết lao động, việc làm, góp phần ổn định và cải thiện đời sống, tỉnh nên hình thành 2 loại hỗ trợ riêng có của các địa phương thu hồi đất

. Hỗ trợ tìm kiếm việc làm: Đây là khoản hỗ trợ để các hộ tìm hiểu, nghiên cứu

tình hình, tiến hành tiếp xúc, gặp gỡ, giao dịch, chuẩn bị điều kiện và làm các thủ tục cần thiết. Ngoài ra đây cũng là khoản hỗ trợ để trong khi chưa có thu nhập mới, hộ mất đất có thêm điều kiện ổn định đời sống tiếp tục sản xuất, tìm kiếm việc làm. Khoản này mọi hộ gia đình mất đất đều cần nên căn cứ vào diện tích đất thu hồi, mức hỗ trợ trên m2 và cấp trực tiếp cho từng hộ.

Theo ý kiến người dân cho là mức đền bù hiện nay là rất thấp nên cần được nghiên cứu để có mức hỗ trợ thoả đáng hơn. Có thể tham khảo mức sinh lời của diện tích đất trong thời gian 6 tháng (tương đương với thời gian tìm việc) hoặc mức thu nhập của lao động nông nghiệp 6 tháng nhân với số lao động nông nghiệp mất việc để xác định mức hỗ trợ.

. Hỗ trợ đào tạo: Căn cứ Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của

Chính phủ, cơng văn số 4448/TTQLNS ngày 21/9/1999 của Bộ Tài chính, Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã có ý kiến hỗ trợ 600 ngàn đồng/suất đào tạo căn cứ vào tỷ lệ phần trăm giao đất. Trong thực tế đã có tình trạng nhiều hộ được cấp kinh phí nhưng khơng chi cho đào tạo vì khơng có đối tượng, trong khi nhiều hộ khơng có kinh phí hoặc kinh phí ít lại cần đào tạo hoặc đào tạo nhiều (khơng kể trường hợp kinh phí đào tạo đi xuất khẩu lao động, đào tạo trung, đại học như đã nêu ở phần thực trạng). Vì vậy hỗ trợ đào tạo nên tách làm hai phần:

+ Đào tạo ngắn hạn, ngắn ngày, nội dung đào tạo theo việc, theo chuyên đề, đối tượng đào tạo gồm mọi lứa tuổi có liên quan đến mất đất nên hỗ trợ này căn cứ vào diện tích đất thu hồi và mức hỗ trợ cho 1m2. Hình thức đào tạo này là người lao động (kể cả trên tuổi) tự học, tự tìm tịi, tự tìm thầy, tìm thợ, học tại chỗ hoặc tìm nơi để học. Chính quyền địa phương làm chức năng tổ chức và môi giới để mọi người đều có thể được học tập, đủ khả năng để có việc làm mới hoặc tổ chức thâm canh, chuyển dịch cơ cấu ngay trong nông nghiệp.

+ Đào tạo trung hạn, dài hạn, đào tạo nghề chính quy để người lao động mất việc có nghề mới, đủ khả năng chuyển đổi nghề hoặc được tiếp nhận vào Khu công nghiệp, đi làm việc tại các nơi khác trong tỉnh, ngoài tỉnh hoặc xuất khẩu lao động. Khoản này nên căn cứ số lao động cụ thể, đặc biệt là lao động cịn có khả năng học tập trong tuổi để hỗ trợ. Kinh phí này có thể cấp cho địa phương để ký hợp đồng, tổ chức lớp hoặc liên kết với các trường, trung tâm đào tạo để thực hiện. Mức hỗ trợ do Uỷ ban Nhân dân tỉnh xác định theo mức học phí trung bình.

Sau 5 năm thực hiện cơ chế, chính sách và các biện pháp phát triển kinh tế xã hội, các địa phương thu hồi đất chuyển dịch cơ cấu lao động khơng cơ bản và chưa thể hiện tính ổn định vững chắc.Tìm hiểu số liệu 5 tổ giao đất thuộc phường Tiền phong cho thấy, lao động nông nghiệp từ chỗ bố trí 260 người, hiện nay chỉ cịn đủ việc cho 53 người (mất việc khoảng trên 200 người) cùng thời gian này số lao động làm thủ công nghiệp chuyên tăng từ 2 lên 6 người, Tiểu thủ công nghiệp kiêm tăng 2 người, lao động dịch vụ tăng từ 6 lên 56 người (kể cả làm dịch vụ tạm thời chưa ổn định) số lao động làm công ăn lương tăng được 43 người, trong đó vào khu cơng nghiệp được 14 người, số còn lại chủ yếu là lao động tự do và chưa có việc làm.

Đối với 150 hộ thực tế tìm hiểu, lao động nơng nghiệp từ 191 cịn 74, trong khi thủ cơng nghiệp chuyên tăng từ 8 lên 10 người, thủ công nghiệp kiêm từ 47 lên 51, dịch vụ tăng từ 26 lên 51 (kể cả số dịch vụ tạm thời), lao động có lương tăng từ 56 lên 82, số còn lại là lao động tự do và chưa có việc làm (khoảng 50 người). Số này hầu hết là người trung và cao tuổi, phần đông là nữ giới nên tiếp tục giải quyết việc làm cho họ là điều rất khó khăn. Mặt khác chính sách ưu tiên tuyển dụng lao động đối với các hộ thu hồi đất vào khu công nghiệp và các nhu cầu khác kết quả rất hạn chế. Các doanh nghiệp tuyển dụng theo yêu cầu và lợi ích của họ phù hợp với luật pháp chung của cơ chế thị trường khơng cịn lệ thuộc vào chỉ tiêu như thời kỳ bao cấp. Uỷ ban Nhân dân tỉnh và các ngành chức năng lại chưa đề ra cơ chế khuyến khích hoặc những qui định mang tính chất ràng buộc gián tiếp để các doanh nghiệp và các cơ quan mơi giới tuyển dụng có trách nhiệm cụ thể với các địa phương, đặc biệt là các hộ thu hồi đất. Vì vậy qua tìm hiểu 5 tổ thuộc phường Tiền phong và 150 hộ thu hồi đất thuộc hai địa phương , lao động được tuyển vào khu công nghiệp mới có 100 người, số này chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với hàng chục ngàn lao động đang làm việc tại các cơ sở trong khu công nghiệp hiện nay

Bảng 8: Biểu tổng hợp lao động, việc làm của 150 hộ

Chỉ tiêu Đvị

tính

Trước khi bàn giao Hiện nay So sánh

Tsố Nam Nữ Tsố Na m Nữ tăng giảm I. Tổng số nhân khẩu khẩ u 562 291 271 552 284 268 - 10 Tr.đó: 12 - 14 tuổi “ 41 24 17 43 26 17 2 -

II. Lao động trong tuổi 404 211 193 402 205 197 - 2

Tr.đó đang đi học “ 60 37 23 60 38 22 - -

2. Lứa tuổi 25 – 34 “ 109 57 52 103 54 49 - 6

3. Lứa tuổi 35 – 44 “ 79 39 40 86 42 44 7 -

4. Lứa tuổi 45 – 55 “ 92 39 53 95 39 56 3 -

5. Lứa tuổi 56 – 60 “ 19 19 0 17 17 0 - 2

III. Trong tuổi tàn tật mất sức

10 6 4 10 6 4 - -

IV. Ngoài tuổi tgia lđ 27 12 15 23 10 13 - 4

V. Phân bố lao động 361 183 178 355 176 179 - 6

1. Lao động N.nghiệp “ 191 87 104 74 30 44 - 117

Trong đó: ngồi tuổi “ 18 8 10 13 7 6 - -

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w