Thu hồi đất, chuyển đồi mục đích sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp diễn ra mang tính quy luật trong tiến trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đơ thị hóa. Nhờ có thu hồi đất , tỉnh đã hình thành được hàng chục khu, cụm , điểm công nghiệp tập trung thu hút hàng trăm dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và thương mại- dịch vụ ; giải quyết được việc làm cho hàng vạn lao động với mức thu nhập khá. Bên cạnh đó, cũng hình thành các khu đơ thị mới khang trang hiện đại, các cơng trình hạ tầng như điện đường, trường học, trung tâm văn hóa thể thao, trụ sở cơ quan bệnh viện … được đầu tư xây dựng mới, nâng cấp làm chuyển biến thay đổi bộ mặt của tỉnh, góp phần đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa. Nền kinh tế của tỉnh nhờ đó mà phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cait thiện rõ rệt, tình hình an ninh chính trị và trật tự xã hội cơ bản được ổn định và giữ vững.
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu trong 3 năm trở lại đây cụ thể như sau:
Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục đạt 2 con số, bình quâm 3 năm 2006-2008 đạt 11,3% trong khi bình quân 5 năm 2001-2005 chỉ đạt 7,21%/ năm.
Cơ cấu kinh tế chia theo ngành NN-CN-DV( theo giá hiện hành) năm 2008 là : 38,6%-32,6%-28,6% ( năm 2005 là 42,27%-34,87%-22,86%).
Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn toàn tỉnh năm 2008 đạt 232,4 triệu USD, tăng bình quân 31,8% năm.
Số lao động được giải quyết việc làm mới : Bình quân 3 năm 2006-2008 là 28.241 người ( bình quân năm 2001-2005 là 24.300 người)
Cơ cấu lao động chia theo ngành NN-CN-DV năm 2008 là : 62%-25,5%- 15,5% (năm 2006 là : 65,52%-20,63%-13,85%).
Thu nhập bình quân đầu người (theo giá hiện hành) năm 2008 đạt 10 triệu đồng / người, tương đương 589 USD ( năm 2005 đạt hơn 5,74 triệu/ người)
Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11,7% năm 2006 xuống còn 9,5% năm 2008.
4.2.2 Tác động tiêu cực
Thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ phát triển công nghiệp thương mại –dịch vụ và xây dựng kết cấu hạ tầng đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh .Tuy nhiên, đối với bộ phận hộ nông dân ở khu vực bị thu hồi đất, vấn đề ổn định đời sống là vấn đề đang được người dân và các cấp chính quyền địa phương quan tâm. Tình trạng mất tư liệu sản xuất, mất việc làm khiến cho cuộc sống của người dân trở lên khó khăn hơn.
Qua điều tra khảo sát thực tế 380 hộ dân có diện tích đất bị thu hồi trên 30% đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho xây dựng các khu, cụm công nghiệp ở 8 phường, xã : Tiền Phong, Phú Xuân, Đông Xuân, Thái Phương(Hưng Hà )và qua thu thập thông tin, số liệu từ kết quả điều tra về lao động, việc làm khu vực thu hồi đất của sở lao động Thương Binh và Xã Hội có một số vấn đề liên quan đến quá trình thu hồi đất và đời sống việc làm của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất như sau :
- Đa số các hộ nông dân đều đồng ý với việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, dịch vụ, đồng ý với chủ trương của tỉnh về thu hút đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội mặc dù ban đầu nhiều gia đình cịn hoang mang, do dự. Khi bị thu hồi đất ngoài số tiền đền bù và hỗ trợ học nghề ,chuyển đổi nghề nghiệp từ chính sách của tỉnh, hầu hết họ không nhận được sự hỗ trợ nào từ doanh nghiệp được giao đất. Tuy nhiên nhiều hộ nông dân cho rằng giá đền bù đất sản xuất nông nghiệp cịn thấp, các chính hỗ trợ chưa đảm bảo ổn định đời sống cho họ và họ cho rằng cac khu, cụm cơng nghiệp hiện nay mặc dù đã có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế của tỉnh nhưng chưa mang lại việc làm, thu nhập tốt hơn cho cá nhân họ nên cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn . Những hộ nông dân này đều mong muốn UBND tỉnh, các doanh nghiệp được giao đất có giải pháp, cơ chế chính sách hỗ trợ thêm để tạo điều kiện phát triến sản xuất, ổn định đời sống của họ.
- Việc bồi thường, hỗ trợ đều được thực hiện bằng hình thức chi trả tiền trực tiếp cho tổ chức, cá nhân trong diện bồi thường giải phóng mặt bằng. Thực tế trên đã dẫn đến tình trạng người bị thu hồi đất chủ yếu sử dụng khoản tiền này để phục vụ nhu cầu mua sắm sinh hoạt… mà ít quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề và việc làm. Khi bị thu hồi đất, tất cả các hộ nông dân đều nhận được tiền đền bù và hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp của tỉnh . Khoản tiền đền bù này được xem như một
nguồn vốn để sản xuất- kinh doanh cần được bảo tồn và phát triển nhằm đảm bảo đời sống lâu dài của hộ về sau. Vì vậy sử dụng nó như thế nào có ảnh hưởng đến việc ổn định đời sống của họ. Mỗi hộ có cách thức và mục đích sử dụng tiền đền bù khác nhau nhưng do trình độ cịn hạn chế , lề lối sản xuất nhỏ, lạc hậu nên phần lớn các hộ sử dụng không hiệu quả.
Qua điều tra, trong 380 hộ chỉ có 24 hộ (chiếm 6,3%) sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế hộ gia đình như đầu tư cho sản xuất hoặc gứi tiết kiệm; có 63 hộ (chiếm 16,6 % ) sử dụng hỗn hợp vào nhiều mục đích khác nhau nhưng cơ cấu dành cho phát triển kinh tế gia đình khơng nhiều; cịn lại tới 293 hộ (chiếm 77.1 %) sử dụng vào mục đích xây dựng nhà cửa, mua sắm phương tiện , tài sản phục vụ đi lại, sinh hoạt,chia cho con cháu ,chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày; cá biệt có những hộ chỉ sử dụng tiền đền bù vào mục đích ăn tiêu, chơi lơ đề, …..
Cơ cấu sử dụng tiền đền bù cho các hộ như sau :
Bảng 5: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù cho các hộ
STT Mục đích sử dụng Số tiền(tr đồng) Cơ cấu(%)
1 Xây dựng nhà cửa 12.1 20.7
2 Mua sắm phương tiện , tài sản
phục vụ đi lại ,sinh hoạt 2.51 4.9
3 Gửi tiết kiệm 0.595 4.9
4 Đầu tư giáo dục 2.509 20.7
5 Đầu tư sản xuất 1.009 8.3
6 Chi tiêu sản xuất 3.015 24.9
7 Chi phí khác 1.875 15,5
Kế hoạch giải quyết việc làm và phân bố lao động gắn kết với phát triển đô thị- công nghiệp chưa được thể chế trong quy hoạch phăt triển KTXH của tỉnh. Thực tế này đã dẫn đến tình trạng tại các khu, cụm cơng nghiệp khi đi vào khai thác gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lực lượng lao động tại địa phương do trình độ chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng. Tại các khu công nghiệp thiếu quỹ đất để triển khai các dịch vụ xã hội phụ trợ( như nhà cho công nhân thuê, chợ, dịch vụ trông xe, vệ sinh môi trường…) để giải quyết nhu cầu chuyển đổi nghề của lao động bị thu hồi đất tại chỗ, đặc biệt là lao động phổ thông và lao động cao tuổi. Chưa có quy
hoạch các vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh bền vững để khuyến khích thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa tạo thêm việc làm cho khu vực nông nghiệp nông thôn và định hướng -học nghề để đón nhận cơ hội việc làm.
- Quan điểm và tổ chức thực hiện đào tạo nghề có nơi có lúc cịn thiếu đồng bộ, chưa phu hợp với đặc điểm lao động nông nghiệp nông thôn vùng bị thu hồi đất, chưa đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của người sử dụng lao động. Các chương trình mục tiêu về khuyến cơng, khuyến thương, khuyến nơng và các chương trình khác về lao động việc làm cịn phân tán chưa có sự phối hợp để đạt hiệu quả cao hơn. - Hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề, hệ thống trường nghề chưa phù hợp với đặc điểm của khu vực nông thôn vùng bị thu hồi đất ( số đơng có trình độ văn hóa thấp, khả năng tiếp thu cịn hạn chế, lao động chính trong các hộ phải chuyển đổi đổi nghề phần lớn là có độ tuổi cao, vừa học nghề, vừa phải lao động đảm bảo thu nhập thường ngày…). Việc đào tạo chủ yếu theo các chương trình có sẵn, khơng đáp ứng học nghề mà người học cấn và nhu cầu của người sử dụng lao động. Việc xã hội hóa trong đào tạo nghề chưa phát triển.
- Chưa có quỹ hỗ trợ học tập, đào tạo nghề và việc làm cho lao động nông nghiệp nông thơn vùng bị thu hồi đất. Chưa có cơ chế xác định rõ trách nhiệm của nhà nước, nhà đầu tư và quyền lợi của người dân về hộ trợ đào tạo nghề, việc làm.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH ĐỂ XÂY DỰNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP TRƠNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA 1 Thực trạng giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất
1.1 Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tại những nơi tiến hành thu hồi
đất nông nghiệp
-Nếu phân theo cơ cấu lao động : Trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất có
18.688 người rơi vào tình trạng thất nghiệp chiếm 36,5% trong tổng số người trong độ tuổi lao động có khả năng làm việc và nhu cầu việc làm. .Tỉ lệ trên là rất cao so với tỷ lệ của cả nước . Mặt khác thu nhập của người dân nơng thơn chủ yếu có được do họ bán trực tiếp các sản phẩm trực tiếp họ làm ra như thóc lúa, rau quả ,hoa màu hay những sản phẩm thủ công nghiệp . Sự tác động lớn nhất của tình trạng trên là do diện tích đất nơng nghiệp thu hồi ngày càng lớn trong khi lao động nông thôn lại chưa được đào tạo nghề phù hợp để thích nghi với sự biến đổi quá nhanh này . Chính vi vậy vấn đề việc làm cho những người thất nghiệp trở lên cấp bách mà cơ quan chức năng địa phương cần giải quyết để ổn định và nâng cao thu nhập của dân cư vùng thu hồi đất
-Phân theo độ tuổi : Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có tỷ lệ như sau + Từ 15-17 tuổi là 300 người chiếm 4,5%
+ Từ 18-30 tuổi là 1.903 người chiếm 44,5% + Từ 45-55 tuổi là 1278 người chiếm 28,5% + Từ 56-60 tuổi là 128 người chiếm 19,5%
Có thể nhận thấy tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở những người từ 18-30 là rất lớn . Đây là nhóm tuổi được chú trọng đào tạo chun mơn nghiệp vụ và có khả năng phát huy sáng tạo, vận dụng và triển khai những ứng dụng về khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động tổt nhất . Vì vậy cần có chính sách đào tạo lao động như mở các lớp dạy nghề tại địa phương, đưa lao động đi học tập tại các địa phương khác … để đào tạo nghề giúp họ có thể tìm được cơng việc phù hợp với trình độ và chun mơn nghiệp vụ qua đó hạn chế được tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm . Chính sách ưu tiên giới thiệu, tư vấn việc làm miễn phí, thơng qua hội chợ việc làm, hỗ trợ tìm việc cũng là một hướng mở tích cực tạo ra cơ hội có việc làm cho lao động
- Phân theo cơ cấu kinh tế :Trong tổng số 20.307 người hiện đang tham gia làm việc, có 3.417 người hoạt động trong ngành Nông - Lâm nghiệp chiếm 54,62%. Tuy nhiên, những người hiện đang tham gia làm việc vẫn cịn xảy ra tình trạng thiếu việc (một tuần làm việc ít hơn 40 giờ) 779 người và khơng việc làm (có tên trong danh sách của các tổ chức kinh tế nhưng khơng có việc để làm) 454 người. Tổng số thất nghiệp, thiếu việc làm và khơng có việc làm 1.811 người chiếm 26,5% trong số người có nhu cầu lao động của các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất.
Dưới đây là bảng số liệu tổng hợp tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tại những nơi tiến hành thu hồi đất trên các huyện và thành phố Thái Bình
Tình tr ng ạ vi c làmệ 73.5 % 11.4 % 15.1%
Ðủ V.lam Thiếu V.làm Không V.làm, T.nghiệp
Bảng 6:Thực trạng và cơ cấu việc làm của lao động các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất thu hồi đất sản xuất
Đơn vị tính: người ST T Địa Phương Có tham gia làm việc Thất nghiệ p Lao động trong các nhóm ngành kinh tế Tình trạng việc làm của lao động N-Lâm nghiệp Tiểu thủ CN Dịch vụ Đủ việc làm Thiếu việc làm Khơng có việc làm 1 Vũ Thư 1876 1266 337 206 345 1725 116 474 2 Đông Hưng 3.358 2730 1.651 972 735 1.122 156 280 3 Hưng Hà 3878 3000 217 665 104 1026 595 255 4 Thái Thụy 5986 9680 446 628 908 965 498 848 5 Tiền Hải 1.501 1140 802 300 399 837 432 232 6 Kiến Xương 2636 1489 227 367 335 754 640 458 7 TP Thái Bình 62987 4214 615 152 676 1478 855 757 Tổng cộng 20.307 18.688 9.4178 1.438 1.401 5.023 2779 3454
Nhận thấy rằng tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trong khu vực nông nghiệp những địa phương bị thu hồi đất là nhiều nhất .Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do người dân chủ yếu là lao đông trong lĩnh vực nông nghiệp nên khi mất đất họ rơi vào thất nghiệp
Việc thu hút lao động mất việc làm do bị thu hồi đất vào các khu công nghiệp phụ thuộc vào các quy định cụ thể ràng buộc với các chủ dự án sử dụng đất để họ cam kết sử dụng lao động tại chỗ. Các chính sách thu hút lao động vào khu cơng nghiệp cần được nhanh chóng sửa đổi cho phù hợp. Có cơ chế hỗ trợ cho các trung tâm dạy nghề tại địa phương để đào tạo nghề có địa chỉ và đạt chất lượng cao. Đối với các hộ bị thu hồi đất, tiền đền bù là tài sản quý giá nên cần phải được tuyên truyền, hướng dẫn họ sử dụng hợp lý. Chính quyền các cấp cần giúp đối tượng này lựa chọn ngành nghề đào tạo mà các khu công nghiệp đang cần tuyển dụng lao động. Cùng với hỗ trợ tiền đào tạo từ ngân sách địa phương, nên khuyến khích các
hộ sử dụng tiền được đền bù để cho con em họ, học nghề, học ngoại ngữ... và tạo điều kiện cho họ đi lao động xuất khẩu, khuyến khích lao động xuất khẩu gửi tiền về đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm
1.2 .Chất lượng nguồn lao động
Trình độ học vấn là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động. Căn số liệu bảng 04 cho thấy, trình độ học vấn của lao động trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất rất thấp chỉ có 12.856 người tốt nghiệp Trung học Phổ thơng, chiếm 32,2%. Trong khi đó, có 22.388 người tương ứng 56,1% có trình độ học vấn chỉ mới tốt nghiệp hoặc chưa tốt nghiệp tiểu học. Đối với bộ phận lao động có trình độ học vấn thấp này, vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất rất hạn chế, chủ yếu làm việc trong nhóm ngành kinh tế Nơng -lâm nghiệp và trong Khu vực hộ gia đình. Trình độ học vấn thấp dẫn đến vấn đề đào tạo và tái đào tạo nghề, phổ biến khoa học kỹ thuật trong sản xuất gặp nhiều trở ngại nên khi bị thu hồi đất sản xuất, bộ phận lao động có học vấn thấp rất khó khăn trong việc thích nghi với hồn cảnh mới và khi số tiền có được từ hỗ trợ đền bù khơng được sử dụng hợp lý cho việc chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm cơng việc mới thì lực lượng lao động này có khả năng thất nghiệp rất cao và cuộc sống gia đình rơi vào khó khăn.
Lao động trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất phần lớn chưa qua đào tạo (lao động phổ thơng) . Chỉ có 15.068 người tương ứng 38,67% trong tổng số lao động