Cơ cấu sử dụng tiền đền bù cho các hộ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 41 - 45)

STT Mục đích sử dụng Số tiền(tr đồng) Cơ cấu(%)

1 Xây dựng nhà cửa 12.1 20.7

2 Mua sắm phương tiện , tài sản

phục vụ đi lại ,sinh hoạt 2.51 4.9

3 Gửi tiết kiệm 0.595 4.9

4 Đầu tư giáo dục 2.509 20.7

5 Đầu tư sản xuất 1.009 8.3

6 Chi tiêu sản xuất 3.015 24.9

7 Chi phí khác 1.875 15,5

Kế hoạch giải quyết việc làm và phân bố lao động gắn kết với phát triển đô thị- công nghiệp chưa được thể chế trong quy hoạch phăt triển KTXH của tỉnh. Thực tế này đã dẫn đến tình trạng tại các khu, cụm cơng nghiệp khi đi vào khai thác gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lực lượng lao động tại địa phương do trình độ chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng. Tại các khu công nghiệp thiếu quỹ đất để triển khai các dịch vụ xã hội phụ trợ( như nhà cho công nhân thuê, chợ, dịch vụ trông xe, vệ sinh môi trường…) để giải quyết nhu cầu chuyển đổi nghề của lao động bị thu hồi đất tại chỗ, đặc biệt là lao động phổ thơng và lao động cao tuổi. Chưa có quy

hoạch các vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh bền vững để khuyến khích thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa tạo thêm việc làm cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn và định hướng -học nghề để đón nhận cơ hội việc làm.

- Quan điểm và tổ chức thực hiện đào tạo nghề có nơi có lúc cịn thiếu đồng bộ, chưa phu hợp với đặc điểm lao động nông nghiệp nông thôn vùng bị thu hồi đất, chưa đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của người sử dụng lao động. Các chương trình mục tiêu về khuyến cơng, khuyến thương, khuyến nơng và các chương trình khác về lao động việc làm cịn phân tán chưa có sự phối hợp để đạt hiệu quả cao hơn. - Hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề, hệ thống trường nghề chưa phù hợp với đặc điểm của khu vực nông thôn vùng bị thu hồi đất ( số đơng có trình độ văn hóa thấp, khả năng tiếp thu cịn hạn chế, lao động chính trong các hộ phải chuyển đổi đổi nghề phần lớn là có độ tuổi cao, vừa học nghề, vừa phải lao động đảm bảo thu nhập thường ngày…). Việc đào tạo chủ yếu theo các chương trình có sẵn, khơng đáp ứng học nghề mà người học cấn và nhu cầu của người sử dụng lao động. Việc xã hội hóa trong đào tạo nghề chưa phát triển.

- Chưa có quỹ hỗ trợ học tập, đào tạo nghề và việc làm cho lao động nông nghiệp nông thơn vùng bị thu hồi đất. Chưa có cơ chế xác định rõ trách nhiệm của nhà nước, nhà đầu tư và quyền lợi của người dân về hộ trợ đào tạo nghề, việc làm.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH ĐỂ XÂY DỰNG CÁC KHU CƠNG

NGHIỆP TRƠNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA 1 Thực trạng giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất

1.1 Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tại những nơi tiến hành thu hồi

đất nông nghiệp

-Nếu phân theo cơ cấu lao động : Trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất có

18.688 người rơi vào tình trạng thất nghiệp chiếm 36,5% trong tổng số người trong độ tuổi lao động có khả năng làm việc và nhu cầu việc làm. .Tỉ lệ trên là rất cao so với tỷ lệ của cả nước . Mặt khác thu nhập của người dân nơng thơn chủ yếu có được do họ bán trực tiếp các sản phẩm trực tiếp họ làm ra như thóc lúa, rau quả ,hoa màu hay những sản phẩm thủ công nghiệp . Sự tác động lớn nhất của tình trạng trên là do diện tích đất nơng nghiệp thu hồi ngày càng lớn trong khi lao động nông thôn lại chưa được đào tạo nghề phù hợp để thích nghi với sự biến đổi quá nhanh này . Chính vi vậy vấn đề việc làm cho những người thất nghiệp trở lên cấp bách mà cơ quan chức năng địa phương cần giải quyết để ổn định và nâng cao thu nhập của dân cư vùng thu hồi đất

-Phân theo độ tuổi : Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có tỷ lệ như sau + Từ 15-17 tuổi là 300 người chiếm 4,5%

+ Từ 18-30 tuổi là 1.903 người chiếm 44,5% + Từ 45-55 tuổi là 1278 người chiếm 28,5% + Từ 56-60 tuổi là 128 người chiếm 19,5%

Có thể nhận thấy tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở những người từ 18-30 là rất lớn . Đây là nhóm tuổi được chú trọng đào tạo chun mơn nghiệp vụ và có khả năng phát huy sáng tạo, vận dụng và triển khai những ứng dụng về khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động tổt nhất . Vì vậy cần có chính sách đào tạo lao động như mở các lớp dạy nghề tại địa phương, đưa lao động đi học tập tại các địa phương khác … để đào tạo nghề giúp họ có thể tìm được cơng việc phù hợp với trình độ và chun mơn nghiệp vụ qua đó hạn chế được tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm . Chính sách ưu tiên giới thiệu, tư vấn việc làm miễn phí, thơng qua hội chợ việc làm, hỗ trợ tìm việc cũng là một hướng mở tích cực tạo ra cơ hội có việc làm cho lao động

- Phân theo cơ cấu kinh tế :Trong tổng số 20.307 người hiện đang tham gia làm việc, có 3.417 người hoạt động trong ngành Nông - Lâm nghiệp chiếm 54,62%. Tuy nhiên, những người hiện đang tham gia làm việc vẫn cịn xảy ra tình trạng thiếu việc (một tuần làm việc ít hơn 40 giờ) 779 người và khơng việc làm (có tên trong danh sách của các tổ chức kinh tế nhưng khơng có việc để làm) 454 người. Tổng số thất nghiệp, thiếu việc làm và khơng có việc làm 1.811 người chiếm 26,5% trong số người có nhu cầu lao động của các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất.

Dưới đây là bảng số liệu tổng hợp tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tại những nơi tiến hành thu hồi đất trên các huyện và thành phố Thái Bình

Tình tr ng vi c làm 73.5 % 11.4 % 15.1%

Ðủ V.lam Thiếu V.làm Không V.làm, T.nghiệp

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w