Thực trạng thu hồi đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa ,đơ thị hóa tạ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 32 - 37)

1 .Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình

4. Thực trạng thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thá

4.1. Thực trạng thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp ,khu đô thị tại Thá

4.1.2 Thực trạng thu hồi đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa ,đơ thị hóa tạ

Thái Bình

*Tình hình thu hồi đất

Thái Bình có tồng diên tích đất tự nhiên là 154.594 ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp trên 91.000 ha. Trong những năm qua, cơng tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để phục vụ cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, khu đơ thị và các cơng trình hạ tầng diễn ra nhanh chóng, các diện tích chuyển đổi chủ yếu lấy từ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp .

Theo báo cáo của UBND các huyện, thành phố, Ban quản lý dự án các khu cơng nghiệp cùa tỉnh tính đến hết tháng 6/2009 , với việc triển khai 384 dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng khu đô thị mới và các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, diện tích đất phải thu hồi trên địa bàn tồn tỉnh gần 2.400 ha, trong đó diện tích đã thu hồi 1.650 ha, chiếm 68,8% diện tích đất phải thu hồi ( bình qn mỗi năm thu hồi trên 200 ha). Trong tổng diện tích đất đã thu hồi có khoảng 80% tương đương 1.400 ha diện tích sản xuất đất nông nghiệp (riêng giai đoạn 2003-2009 là 1.100 ha ). Cụ thể :

Lĩnh vực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp thu hút 341 dự án với diện tích đất phải thu hồi này khoảng 1.945,4 ha , diện tích đất đã thu hồi 1.222,5 ha ,trong đó có khoảng 980 ha đất sản xuất nơng nghiệp .

- Lĩnh vực thương mại dịch vụ thu hút 33 dự án với diện tích đất phải thu hồi 20,8 ha , trong đó có khoảng 16,5 ha đất sản xuất nơng nghiệp.

- Xây dựng khu đô thị mới thu hút 10 dự án với diện tích đất phải thu hồi 90 ha ,diện tích đã thu hồi 76 ha ,trong đó có 70 ha diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.

- Các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học, trụ sở cơ quan, trung tâm văn hóa, thể thao…)với diện tích đất phải thu hồi 331,5 ha, trong đó có khoảng 253,5 ha đất sản xuất nơng nghiệp .

Theo số liệu điều tra khảo sát tại 152 xã, phường, thị trấn ở 8 huyện, thành phố của sở Lao động thương binh –xã hội, số hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp là 18.367 hộ với 101.231 nhân khẩu, 45.954 lao động

Việc thu hồi đất làm cho nhiều nông dân phải chuyển sang nghề mới , trong khi một số lao động ở độ tuổi cao , trình độ văn hóa hạn chế, khó có khả năng học nghề đáp ứng được nhu cầu kỹ thuật chất lượng cao. Các cơ chế chính sách vĩ mơ của trung ương và của tỉnh về hỗ trợ học nghề, lao động, việc làm cho người dân nông nghiệp bị thu hồi đất đang được triển khai thực hiện và tiếp tục hoàn thiện, phần lớn người dân sau khi bị thu hồi đất thiếu đất sản xuất, bị mất việc làm, khơng có điều kiện để tự chuyển đổi nghề. Tìm việc làm ,dẫn đến thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.

Sau khi thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp,các cơng trình PLXH , ở các địa phương nảy sinh những vấn đề phức tạp như tệ nạn xã hội, tiình hình an ninh trật tự. Việc đền bù, hỗ trợ người dân thu hồi đất được chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. Thực tế đã có một số hộ dân sau khi nhận tiền đền bù hỗ trợ đã sử dụng vào việc xây nhà cửa , mua sắm đị dặc sinh hoạt và ít quan tâm tới việc chuyển đổi nghề nghiệp, học nghề hay đầu tư sản xuất kinh doanh.

Trước thực trạng trên địi hỏi tỉnh phải sớm có cơ chế chính sách phù hợp nhằn hỗ trợ tạo điều kiện cho người nông dân trong vùng thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất, nhất là những người cịn trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động , có nhu cầu làm việc ,Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất, cần tăng cường sự tuyên truyền vận động để mỗi gia đình và người lao động nhận thức được đầy đủ tầm

quan trọng của vấn đề học nghề, từ đó chủ động học tập ,làm việc , rèn kỹ năng nghề nghiệp để tìm được việc làm nâng cao thu nhập

Trong việc tạo việc làm. ổn định đời sống cho người lao động nói chung. Người lao động trong vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng. Từng bước nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho họ là một trong những mục tiêu quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Để đạt được mục tiêu này. Khi nhà nước thu hồi đất, ngồi chính sách quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định chung ( Quyết định số 06/2008/QĐ-UB ngày 08/08/2008 của UBND tỉnh ) trước mắt cần phải có những giải pháp để hỗ trợ cho các hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp học tập, học nghề giải quyết việc làm ổn định đời sống.

Để giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên , ngày 11/9/2008 UBND tỉnh Thái Bình có cơng văn số 1337/UBND –VX về việc khảo sát xây dựng đề án giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cơ sở hạ tầng và cơng trình phúc lợi xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

* Quy mơ dân số , đặc điểm lao động vùng bị thu hồi đất

Theo kết quả điều tra đến ngày 15/6/2009 ở 8 huyện, thành phố trong toàn tỉnh, tổng số nhân khẩu thực tế thường trú tại các xã bị thu hồi đất là 762.176 người ( trong đó nam là 369.000 người chiếm 48,5%, nữ chiếm 51,5%). Tổng số nhân khẩu bị thu hồi đất 70.158 người chiếm 9,2% tổng nhân khẩu. Tổng số hộ bị thu hồi đất là 15.417 hộ, số hộ bị thu hồi 30% diện tích đất nơng nghiệp trở lên là 7.940 người chiếm 51,5% tổng số hộ bị thu hồi đất. Số người trong độ tuổi lao động và những người trên tuổi lao động nhưng vẫn còn khả năng lao động là 39.850 lao động ( nam là 20.310, nữ là 19.540 người).

- Quy mô của lực lượng lao động

Trong tổng số 70.518 nhân khẩu cõ 39.850 người đủ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động chiếm tỷ lệ 56,8/5 ; tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động 19.540 người chiếm 49% tổng số lao động , lao động thuộc hộ nghèo là 2.490 người chiếm 6,2% , lao động thuộc hộ người có cơng là 2.408 người chiếm 6%, lao động là người tàn tật là 416 người chiếm 1%.

Trong tổng số lực lượng lao động thì lao động thuộc hộ nghèo chiếm 6,2%, lao động thuộc hộ người có cơng cho thấy tỉnh cần phải có cơ chế chính sách hỗ trợ giúp họ có thể tìm việc làm sớm thốt nghèo , ổn định cuộc sống.

cơ cấu lực lượng lao động

Tổng số lực lượng lao động là 39.852 người + lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi

+ lao động ở nhóm tuổi 15-17 tuổi là: 3.054 người chiếm 7,6% lực lượng lao động + từ 18 – 30 tuổi là 12.023 người chiếm 30,2% lực lượng lao động

+ từ 31- 44 tuổi là 11.077 người chiếm 27,8% lực lượng lao động + từ 45- 55 tuổi là 10.007 người chiếm 25,1 % lực lượng lao động + từ 55-60 tuổi là 1.975 người chiếm 5 % lực lượng lao động Trên tuổi lao động 1.714 người chiếm 4,3% lực lượng lao động

Qua số liệu trên cho thấy lực lượng lao động trẻ ở độ tuổi từ 18-30 chiếm tỷ lệ lớn nhất 30,2% là thuận lợi cho việc đào tạo nghề giải quyết việc làm cho lao động. Trên tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,3%.

Lực lượng lao động phân theo trình độ học vấn

+ Tốt nghiệp cấp III : 12.856 chiếm 32,2% + Tốt nghiệp cấp II : 22.338 chiếm 56,1% + Chưa tốt nghiệp cấp II : 4.656 chiếm 11,7%

Về trình độ học vấn của những lao động này tỷ lệ tốt nghiệp hết trung học phổ thơng chỉ có 32,2 % . Đây là khó khăn cho lao động nếu muốn học nghề ở trình độ cao.

Lực lượng lao động phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật

+ Tốt nghiệp đại học là 1.451 người chiếm 3,6%

+ Tốt nghiệp cao đẳng , trung cấp là 3.162 người chiếm 8% + Sơ cấp là 1.572 người chiếm 4%

Lao động đã qua đào tạo nghề : 15.106 người chiếm 38% lực lượng lao động ( Trong đó lao động nữ 7.039 người chiếm 46% lao động đã qua đào tạo nghề)

Lao động có trinh độ chun mơn kỹ thuật chỉ 15,6% , người tốt nghiệp đại học chỉ có 3,6% . Nhìn chung lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp.

Lao động chưa có nghề ; 24,744 người chiếm 63% lực lượng lao động ( Trong đó nữ là 12.501 người chiếm 50,5%)

Lao động chưa có nghề chiếm tỷ lệ cao do đó tỉnh cần có các chính sách quan tâm hơn nữa hỗ trợ đào tạo nghề tạo cơ hội tìm việc làm cho lao động vùng thu hồi đất

Lực lượng lao động phân theo tình trạng việc làm

+ Số người đang có việc làm là 20.307 người chiếm 50% lực lượng lao động + Số người chưa có việc làm 15.273 người chiếm 38%

+ Số người mất việc làm sau khi thu hồi đất 18.688 người chiếm 46,8% lực lượng lao động ( trong đó lao động đã có nghề là 4.280 lao động , lao động chưa có nghề 14.408 lao động)

+ Số người cần giải quyết việc làm sau khi thu hồi đất 33.961 mgười chiếm 85% lực lượng lao động)

Số người cần giải quyết việc làm sau khi thu hồi đất chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân là phần lớn lao động bị thu hồi đất là lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp một phần chưa qua đào tạo sau khi bị thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp ít có cơ hội tìm được việc làm mới do chưa được học nghề , chuyển đổi nghề.

* Lao động có nhu cầu học nghề ở vùng bị thu hồi đất

Qua tổng hợp số liệu điều tra thì có 7.355 người có nhu cầu học nghề ở các trình độ có bảng tổng hợp kèm theo, chiếm 18.4% tổng số lực lượng lao động :

+ Dưới 3 tháng 1.952 người + Sơ cấp 2.513 người + Trung cấp 2.297 người + Cao đẳng 593 người

* Đánh giá chung về đặc điểm lao động vùng thu hồi đất từ cơ cấu lực lượmg lao động trên:

Nhìn chung lao động vùng thu hồi đất ,lao động trẻ chiếm số lượng lớn . Đây là thuận lợi cho công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm nhưng trình độ học vấn của người lao động thấp . Tỷ lệ tốt nghiệp cấp III chỉ có 32.2% ,trình độ chun mơn kỹ thuật tốt nghiệp đại học chỉ có 3,6% , trung cấp , cao đẳng 8% , lao động chưa có nghề chiếm 62% . Đây là vấn đề khó khăn cho cơng tác giải quyết việc làm. Vì vậy tỉnh cần có cơng tác đào tạo nghề , có cơ chế chính sách hỗ trợ những lao động này học nghề , định hướng học nghề, việc làm.

Số người chưa có việc làm ổn định so với tổng số lực lượng lao động bị thu hồi đất chiếm 38% nhưng qua điều tra khảo sát nhu cầu học nghề thì chỉ có 29% lao động chưa có nghề có nhu cầu học nghề, . Do đó thực trạng là lao động thu hồi đất có trình độ văn hóa và chun mơn thấp nhưng khơng muốn học nghề chỉ muốn lao động tự do hoặc khơng có nhu cầu tìm việc làm cụ thể dẫn đến thu nhập không ổn định ,đời sống càng khó khăn.

Số người mất việc làm sau khi bị thu hồi đất chiếm tỷ lệ 46,8% lực lượng lao động, số người cần việc làm sau khi thu hồi đất chiếm 85% lực lượng lao động cho thấy tác động không nhỏ của việc thu hồi đất đối với nhân dân. Do đó trước mắt tỉnh cần có giải pháp cụ thể hỗ trợ người dân học nghề, tạo việc làm, ổn định đời sống.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho những người dân bị thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w