Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ
1.3 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.3.1 Khái niệm
- Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của từng cá nhân có thu nhập cao, bao gồm: tiền lương, tiền công, và các thu nhập khác.
- Đối tượng nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế theo quy định phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân khơng cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.
1.3.2 Chứng từ sử dụng
- Tờ đăng ký nộp thuế
- Tờ khai nộp thuế thu nhập thường xuyên của cá nhân - Bảng kê thanh toán tiền lương
- Phiếu thu, phiếu chi
1.3.3 Tài khoản sử dụng
Kế toán thuế TNCN sử dụng TK 3335 – “Thuế TNCN” phản ánh số tiền thuế của doanh nghiệp phải thu của người lao động và nộp cho cơ quan Nhà nước.
SVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Trang 14
Kết cấu:
1.3.4 Phương pháp tính thuế
Thu nhập chịu thuế gồm:
- Thu nhập không thường xuyên: áp dụng thuế suất tỷ lệ cố định - Thu nhập thường xuyên: tiền lương, tiền cơng,..
Cơng thức tính:
Trong đó:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ Thu nhập chịu thuế được tính như sau:
Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn thuế Giảm trừ gia cảnh:
Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/ năm).
Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng
TK 3335
-Thuế TNCN đã nộp vào NSNN -Thù lao thuế thu nhập được hưởng
SDĐK: -Thuế TNCN phát sinh trong kỳ
SDCK: Thuế TNCN còn phải nộp
1.3.5 Phương pháp hạch toán
Thuế TNCN được hạch tốn qua sơ đồ của hình 1.3 như sau:
1.3.6 Sổ sách sử dụng
Các sổ kế toán tổng hợp theo các hình thức sổ kế tốn:
- Theo hình thức kế tốn Nhật ký chung: ghi vào nhật ký chung, các nhật ký đặc biệt (nếu có), và sổ cái TK 3335.
TK 111,112 TK 623,627,641, 642, 635,161,353 Thuế TNCN phải nộp Tổng số tiền thù lao phải thanh tốn cho cá nhân bên ngồi DN TK 3335 Thuế TNCN Nộp thuế TNCN vào NSNN TK 334 TK 111,112 Số tiền thực trả
Thuế TNCN phải nộp của công nhân viên và người lao động
TK 331 Thuế TNCN phải nộp Tổng số tiền phải trả cho các cá nhân bên ngồi có thu nhập cao
TK 111,112
Số tiền thực trả
Hình 1.3: Quy trình hạch tốn thuế TNCN
SVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Trang 16
- Theo hình thức Nhật ký sổ cái: ghi vào Nhật ký sổ cái.
- Theo hình thức chứng từ ghi sổ: lập các chứng từ ghi sổ, lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lập sổ cái các TK 3335
- Theo hình thức nhật ký chứng từ: lập các nhật ký chứng từ, các bảng kê và sổ cái các TK 3335
- Theo hình thức kế tốn máy: sổ sách kế tốn tổng hợp trên máy vi tính. Sổ chi tiết TK 3335, sổ theo dõi thuế TNCN
1.4 KẾ TỐN THUẾ MƠN BÀI 1.4.1 Khái niệm 1.4.1 Khái niệm
- Thuế môn bài là loại thuế nhằm mục đích nắm và tổng hợp các hộ cá thể, doanh nghiệp, công ty tư nhân, hợp tác xã, các tổ chức làm kinh tế do cơ quan hành chính và đồn thể thành lập, các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
- Chứng từ hạch toán: giấy nộp tiền, (ủy nhiện chi của ngân hàng), Tờ khai thuế mơn bài (kỳ tính thuế năm)
1.4.2 Chứng từ sử dụng - Tờ khai thuế
1.4.3 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 33382 “Các loại thuế khác” tài khoản này dùng để phản ánh TK 33382 – “Các loại thuế khác”
Kết cấu:
Các loại thuế khác đã nộp vào NSNN
SDĐK:
Các loại thuế khác phát sinh trong kỳ
SDCK: Các loại thuế khác còn phải nộp vào NSNN cuối kỳ
1.4.4. Phương pháp tính thuế
Theo quy định tại Nghị định 22/2020/NĐ-CP: Các tổ chức kinh tế nộp thuế
môn bài căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư theo biểu thuế sau:
Bậc thuế môn bài Vốn điều lệ Mức thuế môn bài cả năm
Bậc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000đồng/năm
Bậc 2 Từ 10 tỷ trở xuống 2.000.000đồng/năm
Bậc 3 Chi nhánh, văn phòng
đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác
1.000.000đồng/năm
Thời gian nộp thuế:
Cơ sở đang kinh doanh hoặc mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì nộp thuế mơn bài cả năm, nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối thì nộp thuế 50%, mức thuế môn bài cả năm. Cơ sở đang sản xuất kinh doanh nộp thuế môn bài ngay tháng đầu của năm dương lịch, cơ sở mới ra kinh doanh nộp thuế môn bài ngay trong tháng được cấp đăng ký thuế và mã số thuế.
Cơ sở kinh doanh có thực tế kinh doanh nhưng không kê khai đăng ký thuế, phải nộp mức thuế môn bài cả năm không phân biệt thời điểm phát hiện là của 6 tháng đầu hay 6 tháng cuối.
1.4.5 Phương pháp hạch toán
Thuế Mơn Bài được hạch tốn qua sơ đồ của hình 1.4 như sau:
TK 33382 TK 111,112
TK 642 (6425) Nộp thuế môn
bài vào NSNN
Số thuế mơn bài phải nộp
Hình 1.4: Quy trình hạch tốn thuế Mơn Bài
SVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Trang 18 1.4.6 Sổ sách sử dụng
Các sổ kế tốn tổng hợp theo các hình thức sổ kế tốn:
- Theo hình thức kế tốn Nhật ký chung: ghi vào nhật ký chung, các nhật ký đặc biệt (nếu có), và sổ cái TK 33382
- Theo hình thức Nhật ký sổ cái: ghi vào Nhật ký sổ cái.
- Theo hình thức chứng từ ghi sổ: lập các chứng từ ghi sổ, lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lập sổ cái các TK 33382
- Theo hình thức nhật ký chứng từ: lập các nhật ký chứng từ, các bảng kê và sổ cái các TK 33382
- Theo hình thức kế tốn máy: sổ sách kế tốn tổng hợp trên máy vi tính. Sổ chi tiết TK 33382, sổ theo dõi thuế môn bài
Kết luận Chương 1
Nội dung chương này đã trình bày tổng quan về kế toán thuế GTGT, thuế TNCN, thuế Môn Bài như khái niệm, tài khoản sử dụng, chứng từ sử dụng,...đây là cơ sở để Chương 2 đánh giá thực trạng về kế tốn thuế GTGT, thuế TNCN, thuế Mơn Bài tại chi nhánh Chế biến và Xuất khẩu Lương thực Đồng Tháp - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc.
Chương 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG,
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN, THUẾ MÔN BÀI TẠI CHI NHÁNH CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC
ĐỒNG THÁP - TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC
Một doanh nghiệp để tồn tại và phát triển cần phải có thương hiệu và một vị trí vững chắc trên thị trường, và để tìm hiểu được doanh nghiệp nhà trường đã tạo điều kiện cho em tiếp cận vào thực tế và tại doanh nghiệp này em có điều kiện tìm hiểu và viết được chương 2 để làm khóa luận tốt nghiệp. Trong chương 2 này gồm có 2 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về chi nhánh Chế biến và Xuất khẩu Lương thực Đồng Tháp - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc;
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn thuế tại chi nhánh Chế biến và Xuất khẩu Lương thực Đồng Tháp - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc;
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP - TỔNG CÔNG TY LƯƠNG KHẨU LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP - TỔNG CÔNG TY LƯƠNG KHẨU LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP - TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC.
2.1.1 Khái quát
- Tên đơn vị: Chi nhánh Chế biến và Xuất khẩu Lương thực Đồng Tháp - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc
- Loại hình pháp lý: Cơng ty TNHH MTV, 100% vốn nhà nước
- Địa chỉ: Tổ 58, ấp Hòa Tân, xã Tân Hòa, Huyện Lai Vung, Đồng Tháp - Điện thoại: 0673 636 567
- Mã số thuế: 0100102608-018
- Số tài khoản: 102010000315001 NH: Vietinbank Chi Nhánh Sa Đéc Đồng Tháp - Lĩnh vực kinh doanh: Bán buôn gạo (mua bán chế biến xay xát lúa, gạo, tấm, cám, trấu…)
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Là chi nhánh của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Bắc chuyên sản xuất kinh doanh chế biến, xuất nhập khẩu lương thực. Trước nhu cầu của thị trường và sự biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, ngày 14/02/2011 chi nhánh Chế biến và Xuất khẩu Lương thực Đồng Tháp được thành lập.
- Tuy có bề dày kinh nghiệm cũng như quy mô trên thị trường tương đối khiêm tốn nhưng công ty đã gặt hái được nhiều thành quả, từng bước khẳng định mình và tạo được vị thế trên thị trường.
SVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Trang 20 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
2.1.3.1. Chức năng
- Chức năng kinh doanh cụ thể của công ty là bán buôn và bán lẻ gạo, tấm, cám, trấu,… để phục vụ cho khách hàng một cách chu đáo, hợp lý, đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh.
2.1.3.2 Nhiệm vụ
- Công ty phải đáp ứng được các yêu cầu thiết yếu về các mặt hàng, đảm bảo chất lượng giá cả phải chăn để thu các khoản tiền giữa bán thực tế và giá bán trên thị trường hợp lý.
- Đảm bảo thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Pháp Luật của Nhà Nước, thực hiện chế độ tổ chức kinh doanh theo chế độ của Pháp Luật hiện hành.
- Nhiệm vụ chiến lược là đưa công ty trở thành một trong những công ty phát triển vững mạnh, đứng đầu về ngành kinh doanh - đầu mối hàng đầu của tỉnh Đồng Tháp.
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh
- Chi Nhánh Chế Biến và Xuất Khẩu Lương Thực Đồng Tháp - Tổng Công Ty Lương Thực Miền Bắc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, là công ty chuyên chế biến, mua, bán về lúa gạo, trong đó có bán bn và bán lẻ các mặt hàng như tấm, cám, trấu….
2.1.5 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu
2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty
2.1.6.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty được thể hiện qua hình 2.1 như sau:
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
Nguồn: Phịng kế toán
2.1.6.2 Đặc điểm, chức năng của từng bộ phận
- Giám đốc: Có trách nhiệm trong việc tổ chức kế hoạch kinh doanh, ban hành quy chế quản lý nội bộ, quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty phù hợp với pháp luật.
- Phó giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của Giám Đốc, điều hành mọi hoạt động kinh doanh theo pháp luật, bảo toàn và phát triển vốn, là người chịu trách nhiệm chung, có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày.
- Phòng tổ chức hành chính: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc, tham mưu về việc quản lý, tổ chức nhân sự nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên có đủ kỹ năng, năng lực, nghiên cứu sử dụng tốt nhân sự để phát huy năng suất lao động
- Phịng kế tốn: Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, thống kê, quản lý tài chính, mở sổ, ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập BCTC,… theo đúng chế độ kế toán nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thơng tin cho hoạt động quản lý. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC THỦ KHO KHO 1 KHO 2 Phòng tổ chức hành chính Phịng kế tốn Phịng
SVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Trang 22
- Phịng kinh doanh: Tham mưu cho Phó Giám Đốc về lập kế hoạch đặt hàng và bán hàng hóa ra bên ngồi, thiết kế quản lý quy trình giao hàng, nghiêm cứu và cải tiến phương pháp mua bán phù hợp với nhu cầu thị trường. Hơn nữa, bộ phận này cịn có trách nhiệm thu thập và xử lý thơng tin về sự thỏa mãn của khách hàng cũng như nhu cầu tiềm ẩn để tổ chức thực hiện cho phù hợp.
- Phịng văn thư: quản lý việc đặt báo chí phục vụ cho nhu cầu của các phịng ban, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, quản lý công tác tiếp khách, đảm bảo tốt thiết bị, phương tiện làm việc, soạn thảo văn bản, lập và lưu hồ sơ, quản lý sử dụng con dấu, phân loại tài liệu, bảo quản lưu trữ tài liệu,...
- Thủ kho: điều hành hoạt động xuất nhập hàng, kiểm tra, đôn đốc và bố trí cơng nhân tại kho hàng. Đồng thời theo dõi, kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ hàng trong kho tránh tình trạng hàng bị kém phẩm chất, hết hạn sử dụng.
2.1.7 Tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty
2.1.7.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Cơng ty được thể hiện qua hình 2.2 như sau:
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán
Nguồn: Phịng kế tốn
2.1.7.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất trong bộ máy kế tốn tại cơng ty. Ban Giám Đốc chỉ đạo thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê của cơng ty, cùng với kế tốn tổng hợp BCTC, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cũng như trong việc ghi chép hạch toán các nghiệp vụ. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Phó Giám Đốc và Nhà nước về mặt pháp lý tài chính.
Kế tốn trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán
kho Kế toán Thủ quỹ
- Kế tốn tổng hợp: tổng hợp chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết tốn trình kế tốn trưởng và đặc biệt là hỗ trợ kế tốn trưởng trong xử lý cơng việc hằng ngày.
- Kế thanh toán: Phụ trách lập, kiểm tra lại các phiếu thu chi, thanh tốn lương, cơng tác phí, bảo hiểm, các loại chi phí khác,… Theo dõi và lập sổ phải trả nhà cung cấp, số tiền vay,…
- Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của hàng hóa, lập kế hoạch nhập hàng, lập báo cáo tồn kho, kiểm tra tình hình biến động tài sản.
- Kế tốn công nợ: Tiếp nhận hồ sơ công nợ đã phát sinh hoặc hồn thành, lưu trữ vào máy tính và quản lý hồ sơ, lập sổ kế tốn các khoản phải thu, đối chiếu cơng nợ với khách hàng…
- Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi tiền mặt, nộp tiền, đối chiếu sổ quỹ với kế toán thanh toán.
2.1.7.3 Hình thức sổ kế tốn
Theo dõi hình thức Nhật Ký Chung thì kế tốn phải lập các sổ như sau: - Sổ Nhật Ký Chung
- Sổ Nhật ký đặc biệt - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật Ký Chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi trên sổ Nhật Ký Chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái.
Các sổ, thẻ chi tiết: được mở cho các đối tượng cần theo dõi chi tiết. Số lượng sổ chi tiết nhiều hay ít tùy thuộc vào yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết phục vụ quản lý của đơn vị.
Cơng ty có hệ thống kế tốn độc lập, mơ hình tập trung. Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung. Căn cứ để ghi vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết là chứng từ gốc.
SVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Trang 24
.
Hình 2.3: Trình tự sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật Ký Chung
(Nguồn: Giáo trình Sổ sách kế tốn và BCTC Trường Đại học Cửu Long)
Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng, định kỳ