Hệ số beta và ý nghĩa

Một phần của tài liệu Bài giảng Đầu tư tài chính ĐH Phạm Văn Đồng (Trang 74 - 76)

CHƢƠNG 3 : LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH

4.2. Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM)

4.2.4. Hệ số beta và ý nghĩa

Hệ số beta là một tham số phản ánh mối quan hệ giữa độ biến động của giá chứng khoán mà ta đang quan tâm với sự biến động của mức giá chung trên thịtrƣờng. Nó phản ánh độ nhạy cảm của giá chứng khoán đang xem xét với mức giá chung trên thị trƣờng. Nó phản ánh độ nhạy cảm của giá chứng khoán đang xem xét với mức giá chung của thị trƣờng. Trên thế giới, đặc biệt là các thị trƣờng tài chính hiệu quả, có những tham số mà hầu hết các nhà kinh doanh chứng khốn ln ln phải xem xét trƣớc khi quyết định đặt tài sản của mình vào một loại chứng khoán nào đó. Trong đó, câu hỏi mà chúng ta thƣờng gặp là: Hệ số Beta của cổ phiếu đó là bao nhiêu? Làm sao tính đƣợc hệ số beta đó?

Hệ số beta đƣợc hình thành trong q trình giới tài chính tìm cách lƣợng hóa rủi ro nhằm giảm bớt thiệt hại do rủi ro gây ra. Có rất nhiều khái niệm về rủi ro nhƣng trong đầu tƣ và kinh doanh thì rủi ro đƣợc định nghĩa là sự khác biệt hay sai lệch giữa tỷ suất lợi nhuận thực tếđạt đƣợc so với tỷ suất lợi nhuận dự kiến. Xét về mặt định tính, thì rủi ro tổng thể của một công ty (hay cổ phiếu) là một tổng của hai rủi ro thành phần cơ bản. Đó là rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Rủi ro hệ thống (Systematic risks), còn gọi là rủi ro thị trƣờng, là những rủi ro do các yếu tố nằm ngồi cơng ty nên khơng kiểm sốt

y

đƣợc và nó có ảnh hƣởng rộng rãi đến cả thị trƣờng, cả nền kinh tế và tất cả mọi loại chứng khốn. Vì vậy, rủi ro này khơng phân tán đƣợc khi đa dạng hóa đầu tƣ. Rủi ro hệ thống là những rủi ro xảy ra từ bên ngoài của một ngành công nghiệp hay của một doanh nghiệp, chẳng hạn nhƣ chiến tranh, lạm phát sự kiện kinh tế và chính trị…Rủi ro phi hệ thống (Nonsystematic Risks), cịn gọi là rủi ro riêng bao gồm những yếu tốtác động gắn liền với từng công ty riêng biệt nhƣ rủi ro kinh doanh hay rủi ro tài chính của cơng ty đó, mà khơng ảnh hƣởng đến các cơng ty khác (trừ công ty lớn). Loại rủi ro này là kết quả của những biến cố ngẫu nhiên hoặc khơng kiểm sốt đƣợc chỉ ảnh hƣởng đến một cơng ty hoặc một ngành cơng nghiệp nào đó. Để giảm thiểu rủi ro loại này, nhà đầu tƣ thƣờng đa dạng hóa danh mục của mình; do đó rủi ro này cịn đƣợc gọi rủi ro phân tán đƣợc.

Nếu sốlƣợng chứng khoán trong rổđầu tƣ (n) tăng lên, tức là đa dạng hóa đầu tƣ tối đa thì rủi ro phi hệ thống (rủi ro đặc thù) sẽ bị triệt tiêu. Khi đó, đƣờng rủi ro tổng thể sẽ tiệm cận đƣờng rủi ro hệ thống. Vì vậy, khơng có đầu tƣ nào là khơng có rủi ro, rủi ro thấp nhất là rủi ro của nền kinh tế, tức rủi ro thị trƣờng.

Điều này dẫn đến một kết luận quan trọng sau: rủi ro của một danh mục đƣợc đa dạng hóa tốt phụ thuộc vào rủi ro có hệ thống của các chứng khốn trong danh mục.

Để có thể xác định mức rủi ro của một chứng khoán cụ thể, ta cần đo lƣờng độ nhạy cảm của chứng khốn đó với các biến động của thịtrƣờng. Độ nhạy cảm này gọi là Beta (B). Beta của một chứng khoán là hệ sốđo lƣờng độ nhạy giữa tỷ suất sinh lợi trên chứng khốn đó đối với tỷ suất lợi tức trên chỉ số thị trƣờng. Do đó, B đƣợc dung đo lƣờng mức độ biến động hay còn gọi là thƣớc đo rủi ro của một chứng khoán trong tƣơng quan với danh mục thị trƣờng theo công thức sau:

=

Trong đó:

Cov(Ri,RM): Hiệp phƣơng sai giữa tỷ suất lợi tức chứng khoán i và tỷ suất lợi tức của thịtrƣờng

: Phƣơng sai của tỷ suất sinh lợi thịtrƣờng

cho biết khuynh hƣớng và mức độ biến động của một chứng khoán đối với sự biến động của thịtrƣờng

Một phần của tài liệu Bài giảng Đầu tư tài chính ĐH Phạm Văn Đồng (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)