CHƢƠNG 3 : LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH
4.1. Tổng quan về lý thuyết thị trƣờng vốn
4.1.1. Các giả định của lý thuyết thị trƣờng vốn
Vì lý thuyết thị trƣờng vốn xây dựng dựa trên lý thuyết danh mục đầu tƣ của Markowitz nên lý thuyết này có những giả định tƣơng tự lý thuyết danh mục đầu tƣ, ngồi ra cịn bổ sung một số giả định khác. Cụ thể:
(1) Các nhà đầu tƣ là những cá nhân khơng thích rủi ro nhƣng ln muốn tối đa hóa lợi ích mong đợi. Tức là, các nhà đầu tƣ thích lựa chọn chứng khốn có tỷ suất sinh lợi cao tƣơng ứng với rủi ro cho trƣớc hoặc rủi ro thấp nhất với tỷ suất sinh lợi cho trƣớc. Nói cách khác, tất cả các nhà đầu tƣ đều là nhà đầu tƣ hiệu quả theo lý thuyết Markowitz, nghĩa là nhà đầu tƣ mong muốn nắm giữ những danh mục nằm trên đƣờng biên hiệu quả. Vì thế, vị trí chính xác của danh mục đầu tƣ trên đƣờng biên hiệu quảđƣợc lựa chọn phụ thuộc vào hàm hữu dụng của mỗi nhà đầu tƣ.
(2) Các nhà đầu tƣ có thể vay hoặc cho vay tại mức lãi suất phi rủi ro (Rf) một số lƣợng không giới hạn các tài sản trên một tỷ lệ cố định không đổi theo thời gian (lãi suất phi rủi ro). Điều này đồng nghĩa rằng nhà đầu tƣ có thể cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro danh nghĩa bằng cách mua các chứng khốn rủi ro nhƣ tín phiếu kho bạc (T-bills), và cũng đi vay ở mức lãi suất này.
(3) Tất cả các nhà đầu tƣ đều có kỳ vọng đồng nhất, tức là họ ƣớc lƣợng phân phối xác suất lợi tức trong tƣơng lai nhƣ nhau. Nóicách khác, nhà đầu tƣ ln có cùng suy nghĩ về tỷ suất sinh lợi kỳ vọng, phƣơng sai và hiệp phƣơng sai. Vì thế, tất cả các nhà đầu tƣ đều có kỳ vọng thuần nhất đối với một cơ hội đầu tƣ và có cùng thơng tin thị trƣờng vào cùng thời điểm.
(4) Tất cả các nhà đầu tƣ có cùng chu kỳ đầu tƣ, một tháng, sáu tháng hay một năm. Mơ hình này đƣợc xây dựng đối với một khoản thời gian giả định đơn. Sự khác nhau về phạm vi thời gian đòi hỏi các nhà đầu tƣ xác định các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro và lợi tức phù hợp với phạm vi thời gian đầu tƣ của họ.
(5) Tất cả các tài sản đầu tƣ đều có thể đƣợc chia nhỏ khơng hạn chế. Điều này có có nghĩa là có thể mua bán hay với một tỷ lệ phần trăm của bất kỳ tài sản hay danh mục nào đó.
(6)Các nhân tố làm thị trƣờng trở nên khơng hồn hảo không tồn tại nhƣ thuế, luật, chi phí mơi giới hay bất cứ một sự ngăn cấm nào liên quan đến việc mua bán các tài sản.
(7) Khơng có lạm phát hay bất kỳ sựthay đổi nào trong lãi suất, hoặc lạm phát có thể đƣợc dự báo chính xác.
(8) Các thị trƣờng vốn đều ở trạng thái cân bằng . Điều này có nghĩa là tất cả các tài sản đầu tƣ đƣợc định giá dung với mức độ rủi ro của chúng.
Chúng ta có thể thấy một vài trong số giả định này là phi thực tế và nghi ngờ về tính hữu ích của lý thuyết đƣợc rút ra từ những giảđịnh này. Trong vấn đề này, có hai điểm quan trọng. Thứ nhất, nhƣ đã đề cập, việc bỏ đi một vài trong số các giảđịnh này sẽ chỉ ảnh hƣởng nhỏ đến mơ hình và sẽ khơng làm thay đổi ứng dụng chính hay các kết luận. Thứhai, khơng nên đánh giá một lý thuyết dựa trên các giảđịnh của nó mà nên đánh giá dựa trên mức độ lý thuyết đó giải thích và giúp chúng ta dự báo để đƣa ra các quyết định trong thực tiễn tốt đến mức nào. Nếu nhƣ lý thuyết này giúp chúng ta giải thích đƣợc tỷ suất lợi tức trên nhiều tài sản rủi ro khác nhau, nó là hữu ích, ngay cả khi một vài giả định của nó là phi thực tế. Điều này hàm ý rằng các giảđịnh đáng nghi vấn không phải là quan trọng so với mục tiêu cuối cùng của lý thuyết là để giải thích việc định giá các tài
sản.