Để đo lường mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng, phục vụ cho công tác
quản trị rủi ro, NHNN&PTNT HN đã và đang sử dụng các chỉ số đo lường sau: Doanh số cho vay và dư nợ cho vay: Ch êu này cho biỉ ti ết quy mơ hoạt động
tín dụng của ngân hàng, đồng thời cho thấy mức độ đầu tư vào từng lĩnh vực rủi ro
cao hay thấp. Hàng năm, căn cứ vào mục tiêu kế hoạch, căn cứ vào tình hình thực
hiện năm trước và khả năng của CN, NHNN&PTNT HN xác lập chỉ tiêu cụ thể.
Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ: Phản ánh phần trăm (%) nợ quá hạn trên tổng
dư nợ.
Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ: Cho biết trong Tổng dư nợ có bao nhiêu phần trăm
nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5). Được quy định dưới 3%.
Tổn thất cho vay/cho vay: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tổn thất trong hoạt
động tín dụng ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số cho vay, chỉ tiêu này nên được so với trung bình ngành.
Tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm: Cho biết phần trăm (%) nợ được đảm bảo
bằng tài sản. Tỷ lệ này được khuyến khích càng lớn càng tốt.
Trích lập dự phòng rủi ro/cho vay: Ch êu này cho thỉ ti ấy tình hình dự trữ tổn
thất tín dụng của ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số
cho vay, ch êu cỉ ti ũng cho biết được chất luợng hoạt động tín dụng vì mức trích lập
dự phịng rủi ro dựa vào các khoản vay có chất lượng thấp tức có rủi ro cao. Tỷ lệ này được trích lập theo Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nước.
Bảng 2.14: Chỉ số đ ườo l ng RRTD tại NHNN&PTNT Hà N ội
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011
1 Nguồn vốn 13.500 14.487 17.368
2 Doanh số cho vay 9.787 12.642 14.394 3 D n ư ợ 4.407 4.646 4.883 4 Trích lập DPRR 28 28 29 5 Nợ quá hạn 128 141 147 6 Nợ xấu 48,7 70,2 71,7 7 Nợ QH/ Tổng dư ợ n 2,9% 3% 3% 8 Nợ xấu/Tổng dư ợ n 1,1% 1,5% 1,4% 9 Tỷ lệ vay có TSĐB >80% >80% >80% 10 Trích lập DPRR/DS cho vay 0,3% 0,2% 0,2% Bảng 2.15: So sánh một số chỉ tiêu RRTD NHNN&PTNT HN 2011 Ch êu ỉ ti NHNo HN NHNo VN NHNo Thăng
Long BIDV Vietcombank
Tỷ lệ NQH 3%
Tỷ lệ nợ xấu 1,4% 6,14% 2,34% 2% 3,5%
Tỷ lệ vay có TSĐB >80% >55% 87%
Từ bảng so sánh một số chỉ tiêu rủi ro tín dụng của NHNN&PTNT Hà Nội có
thể thấy mức rủi ro tín dụng của NHNN&PTNT HN so với toàn hệ thống
NHNN&PTNT và một số NHTM khác là rất thấp. Điều này cho thấy chất lượng quản
lý RRTD tại NHNN&PTNT HN là rất tốt, thể hiện ở kết quả đạt được trong những
n m qua. Viă ệc quản lý tốt RRTD không chỉ nâng cao được chất lượng hoạt động của
NH NN&PTNT HN mà cịn nâng cao uy tín của Ngân hàng trong hệ thống.
2.3.3 Quy trình thực hiện quản trị ủi ro tín dụng của NHNN&PTNT HN r
2.3.3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng
Việc đánh giá rủi ro tín dụng là một phần trong quy trình QLRRTD của NHNN&PTNT HN. Để đánh giá rủi ro, cần ải thông qua 3 bước: Xác định ph
các nguy cơ rủi ro; Đánh giá mức độ các nguy cơ đó và đưa ra nhận định mức độ rủi
ro chung của khách hàng; Thẩm định từng khoản vay cụ thể theo quy trình tín dụng.
Bước 1: Xác định các nguy cơ rủi ro của khách hàng
Có rất nh ều nguy cơ rủi ro đối với một doanh nghiệp. Tuy nhii ên, một doanh
nghiệp thường không phải sẽ gặp tất cả những rủi ro mà chỉ có một số nguy cơ rủi ro chính. Điều quan trọng là phải xác định nguy cơ rủi ro chính đó là gì?
Bảng dưới đây liệt k ập hợp tất cả các loại rủi ro mê t à một doanh nghiệp có
thể gặp phải và các cơng cụ phân tích tương ứng để xác định nguy cơ nào là có thực đối với một doanh nghiệp cụ thể. Khi đánh giá mức độ rủi ro, CBTD phải sử dụng hướng dẫn theo Bảng 2.16 sau đây:
Bảng 2.16: Bảng liệt kê rủi ro của doanh nghiệp
STT Nguy cơ rủi ro
(loại rủi ro) Ví d ụ Cơng cụ phân tích để phát
hiện rủi ro
1 Rủi ro hoạt động
- Bộ máy quản lý không kiểm soát được kinh doanh gây thất
thốt tài sản, lỗ
- Tổ chức SXKD khơng hợp lý làm tăng chi phí, gây lỗ
- Sự gián đoạn trong SX do
hỏng hóc về cơng nghệ,
thiếu đầu vào (lao động,
nguyên vật liệu, điện nước …)
- Hoạt động bán hàng không hiệu quả làm giảm doanh thu
gây l ỗ
Phân tích các thơng tin đ ịnh
tính:
- Trình độ, kinh nghiệm đội
ngũ quản lý
- Cơ cấu tổ chức SXKD
- Năng lực điều hành của DN
- Đạo đức của chủ DN
- Các yếu tố về cơ sở hạ tầng, đầu vào
2 Rủi ro tchính ài
- Vốn vay lớn với lãi suất thay đổi làm chi phí lãi vay có thể biến động lớn
- Nghĩa vụ trả nợ khơng hợp lý,
l ớn hơn nguồn trả nợ
- Rủi ro tỷ giá
Phân tích định lượng các số
liệu tài chính, trong đó đặc
biệt chú ý mức độ và sự
biến động theo thời gian của:
- Hệ số đòn b ẩy
- Các hệ số thanh khoản
- Hệ số lợi nhuận
- Cơ cấu nợ vay
- Đặc thù kinh doanh(vay ngoại tệ nhưng doanh thu chỉ
STT Nguy cơ rủi ro
(loại rủi ro) Ví d ụ Cơng cụ phân tích để phát
hiện rủi ro
3 Rủi ro quản lý
- Dịng tiền khơng bảo đảm
- Chi phí tăng
Phân tích định lượng số liệu tài chính để đánh giá chất lượng quản lý của DN:
- Dòng ti ền
- Các khoản phải thu, phải trả
- Hệ số lợi nhuận 4 Rtrườủi ro thị ng, ngành - Mức độ cạnh tranh cao làm doanh nghiệp có thể mất khách hàng
- Ngành mới phát triển, chưa
có vị trí ổn định - Đặc thù của ngành là có biến động cao Phân tích định tính và định lượng: - Tình hình cạnh tranh trong ngành (đối thủ cạnh tranh chính) - Phân tích bản chất của ngành - Tốc độ tăng trưởng của DN
(so với các DN khác)
5 Rủi ro chính sách
- Sự thay đổi chính sách có hại
cho doanh nghi ệp Phân tích các thơng tin:
- Mơi trường chính sách tại địa bàn có ảnh hưởng đến DN
- Xu hướng các chính sách có tác động đến DN (như
tự do hóa thương mại, các quy định về hải quan…)
(Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của NHNN&PTNT VN) Kết thúc bước này CBTD phải trả lời được một số câu hỏi chính:
- Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hay không?
- So với kỳ trước, hiệu quả của doanh nghiệp tăng, giảm, hay ổn định?
- Những yếu tố/ nguy cơ nào có thể gây rủi ro cho DN trong thời gian tới?
Bước 2: Đánh giá mức độ rủi ro chung
Nhiệm vụ của bước này là đánh giá ức độ rủi ro (cao hay thấp) tất cả các m
nguy cơ liệt k ở Bước 1. Trên cơ sở đó, tổng hợp lại để đi đến nhận định về mức ê
độ rủi ro tổng thể, cần phải kết hợp với kết quả xếp hạng DN.
* Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: NHNN&PTNT HN sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng là một phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của khách
hàng là doanh nghiệp thơng qua q trình đánh giá khách hàng bằng thang điểm.
Việc xếp hạng doanh nghiệp được thực hiện qua 4 bước:
- Xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: gồm 4 ngành
+ Nông, lâm, ngư nghiệp; + Thương mại và dịch vụ;
+ Xây dựng;
+ Sản xuất.
- Chấm điểm quy mô: Xác định trên cơ sở cho điểm độc lập 4 tiêu chí + Vốn kinh doanh;
+ Lao động;
+ Doanh thu thuần;
+ Giá trị nộp ngân sách.
- Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.
Bảng 2.17: Hệ thống các chỉ tiêu tài chính.
STT Chỉ tiêu Cơng thức tính.
I Chỉ tiêu thanh khoản.
1 Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
2 Khả năng thanh toán nhanh = ( Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho )/ Nợ ngắn
hạn.
3 Khả năng thanh toán tức thời. = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn.
II Chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay vốn lưu động =Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình qn 5 Vịng quay hàng tồn kho =Gía vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân. 6 Vòng quay các khoản phải thu =Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân 7 Hiệu suất sử dụng tài sản =Doanh thu thuần/ Gía trị cịn lại của TSCĐ bình qn
III Chỉ tiêu đòn cân nợ
8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản =Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản x 100%
9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu =Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu *100%
IV Chỉ tiêu thu nhập
10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu
thuần =Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch
vụ/ Doanh thu thuần x 100%
11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh/ Doanh thu thuần =Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Chi phớíbán hàng – Chi phí quản lý Doanh
nghiệp x 100%
12 Suất sinh lời của Vốn chủ sở
hữu = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân x 100%
13 Suất sinh lời của tài sản = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình qn x 100% 14 Khả năng thanh tốn lãi vay =( Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay )/ Chi
phí lãi vay x 100%
Bảng 2.18:Tỷ trọng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính.
STT Chỉ tiờu Tỷ Trọng
I Chỉ tiêu thanh khoản. 25%
1 Khả năng thanh toán hiện hành 8%
2 Khả năng thanh toán nhanh 12%
3 Khả năng thanh toán tức thời. 5%
II Chỉ tiêu hoạt động 25%
4 Vòng quay vốn lưu động 7% 5 Vòng quay hàng tồn kho 7% 6 Vòng quay các khoản phải thu 6%
7 Hiệu suất sử dụng tài sản 5%
III Chỉ tiêu đòn cân nợ 25%
8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài s ản 10%
9 N ài hợ d ạn/ Vốn chủ sở hữu 15%
IV Chỉ tiêu thu nhập 25%
10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 6%
11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thu ần
6%
12 Suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu 4%
13 Suất sinh lời của tài sản 4%
14 Khả năng thanh toán lãi vay 5%
Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.
Thơng tin phi tài chính gồm 46 chỉ tiêu, được xắp xếp thành 5 nhóm: - Khả năng ả nợ từ lưu chuyển tiền tệ.tr
- Trình độ quản lý và môi trường nội bộ.
- Quan hệ với ngân hàng. - Các nhân tố bên ngoài. - Các đặc điểm hoạt động khác.
1) Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ (3 chỉ tiêu)
Khả năng trả nợ gốc trung và dài h ạn
Đánh giá khả năng trả nợ trung và dài hạn dùng để đầu tư chiều sâu. Ngoài ra, bộ chỉ tiêu này cũng đánh giá khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn đối với phần
vốn vay trung dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn (áp dụng đối với ngành đóng
tàu, ngành kinh doanh bất động sản)
Xu hướng lưu chuyển tiền thuần
Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ tín dụng (CBTD)
2) Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ (9 chỉ tiêu)
Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp và/hoặc kế toán trưởng
Kinh nghiệm chuyên môn của người t ực tiếp quản lý DNr
Trỡnh độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp
Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo đánh giá
của CBTD
Quan hệ của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với các cơ quan hữu quan
Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD
Mơi trường kiểm sốt nội bộ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp theo đánh
giá của CBTD
Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD
Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2 đến 5 năm tới.
3) Quan hệ với ngân hàng (13 ch êuỉ ti )
Lịch sử trả nợ (bao gồm cả nợ gốc và/ hoặc lói) của khách hàng trong 12 tháng qua
Số lần cơ cấu lại nợ (bao gồm cả nợ gốc và/hoặc lãi) trong 12 tháng qua
Tỷ t ọng nợ gốc cơ cấu lại trr ên tổng dư nợ (gốc) tại ngày chấm điểm xếp
hạng khách hàng
Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại
Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng của khách hàng
Tình hình cung cấp thơng tin của khỏch hàng theo yêu cầu của
NHNo&PTNT trong 12 tháng qua
Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân so với dư nợ bình quân của doanh nghiệp
tại NHNo&PTNT (trong 12 tháng qua)
Tỷ trọng doanh số chuyển qua tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT trong
tổng doanh thu so với tỷ trọng tài trợ vốn của NHNo&PTNT trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp (trong 12 tháng qua)
Mức độ sử dụng các dịch vụ của NHNo&PTNT (tiền gửi và các dịch vụ khác)
Thời gian quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT
Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua
Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của CBTD
Tỷ trọng nợ quá hạn/Tổng dư nợ tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng
4) Các nhân t ên ngoài (8 ch êu) ố b ỉ ti
Triển vọng của ngành
Khả năng gia nhập thị trường (cùng ngành/lĩnh vực kinh doanh) của các
doanh nghiệp mới theo đánh giá của CBTD
Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các“sản phẩm thay thế”
Tính ổn định của nguồn nguyên liệu/chi phí đầu vào (khối lượng, giá cả)
Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước
Ảnh hưởng của các chính sách của các nước - thị trường xuất khẩu chính
của doanh nghiệp
Hoặc ảnh hưởng từ chính sách của các thị trường vận tải nước ngoài (áp dụng đối với ngành vận tải hàng không, vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ và
đường ống)
Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào các điều
kiện tự nhiên
Lịch sử an toàn bay trong 5 năm gần đây (áp dụng đối với ngành vận tải
hàng không)
5) Các đặc điểm hoạt động khác (13 chỉ tiêu)
Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào
Sự phụ t ộc vhu ào một số ít người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra)
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần trung bình của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
ROE bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây so với chỉ tiêu ROE của ngành
Số năm hoạt động của doanh nghiệp trong ngành (tính từ thời điểm có sản
phẩm ra thị trường)
Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng
Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong 2 năm gần đây
Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
Tuổi đời trung bình của cỏc nhà mỏy điện của doanh nghiệp (áp dụng đối
với ngành sản xuất, truyền tải và phân phối điện)
Lợi thế vị trớ kinh doanh (áp dụng đối với ngành dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí)
Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD
Bảng 2.19: Tỷ trọng chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.
STT Các ch êu ỉ ti DNNN DN có vốn đầu
tư nước ngoài DN khác
1 Khả năng trả nợ từ lưu
chuyển tiền tệ 6% 7% 5%
2 Trình độ quản lý và
mơi trường nội bộ 25% 20% 25%
3 Quan hệ với ngân hàng 40% 40% 37% 4 Các nhân tố bên ngoài 17% 17% 14%