Xếp hạng Tình trạng Tỷ lệ rủi ro hàng năm
Aaa Chất lượng cao nhất 0,02%
Aa Chất lượng cao 0,04%
A Chất lượng khá 0,08%
Baa Chất lượng vừa 0,2%
Ba Nhiễu yếu tố đầu cơ 1,8%
B Đầu cơ 8,3%
b. Đo lường rủi ro tín dụng
Đo lường rủi ro tín dụng là điều m ất cả các nhà t à quản lý đều rất quan tâm vì nó giúp ngân hàng loại bỏ những khách hàng có mức độ rủi ro quá cao và nhận biết trước những rủi ro có thể xảy ra. Nó giúp khách hàng hiểu rõ hơn những điểm
mạnh, điểm yếu của chính khách hàng để từ đó tư vấn cho khách hàng những biện pháp đảm bảo vay vốn phù hợp. Đồng thời qua đó, ngân hàng có thể đưa ra nhiều
sản phẩm hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã h ội.
nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss)
theo khả năng vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất khi vỡ nợ
LGD (Loss Given Default) theo công thức sau:
EL = EAD x PD x LGD
Trong đó:
EAD (Exposure at Default): Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách
hàng khơng trả được nợ. Đối với khoản vay có kỳ hạn, EAD được xác định khơng q khó khăn. Tuy nhiên với khoản vay theo hạn mức tín ụng, tín dụng tuần hod àn thì lại khá phức tạp và EAD được tính như sau:
EAD = Dư nợ bình qn + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân
LEQ: Loan Equivalent Exposure: là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều
khả năng sẽ được khách hàng rút thêm t i thạ ời điểm không trả được nợ.
“LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân”: là phần dư nợ
khách hàng rút thêm tại thời điểm khồn trả được nợ ngồi mức dư nợ bình qn.
PD (khả năng vỡ nợ): cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản vay
trong quá khứ của khách hàng gồm các khoản nợ đã trả, nợ trong hạn, nợ khơng có khá năng thu hồi.
LGD (tỷ trọng tổn thất ước tính): l ỷ trọng phần vốn bị tổn thất trà t ên tổng
dự nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ, đó chính là lãi suất đến hạn nhưng khơng được thanh tốn và các chi phí hành chính có thể phát sinh.
LGD có thể được tính tốn theo cơng thức sau:
LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi)/EAD
Trong đó số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng tr à ả v
các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố.
Ngồi ra LGD cịn được tính như sau:
LGD = 100% - tỷ lệ vốn có thể thu hồi được
Tỷ lệ vốn có thể thu hồi được là khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ. Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định tỷ lệ này là tài sản bảo đảm của khoản vay và cơ cấu tài sản của khách hàng, trong đó cơ cấu tài sản được hiểu như là thứ tự ưu tiên trả nợ của các khoản phải trả trong trường hợp
khách hàng phá s ản
Theo các cơng thức này, nếu mỗi món cho vay là một phép thử, ta có thể xác định được một cách tương đối chính xác xác suất và mức độ bị rủi ro của từng loại
tư,…Điều này có ý nghĩa rất quan trọng chiếu theo giác độ kinh tế.
1.2.3.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng
Ngày nay, các ngân hàng sử dụng rất nhiều các quy trình khác nhau để kiểm
sốt tín dụng, những nguyên lý chung đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hàng bao gồm:
+ Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, VD: 30– 60–90 ngày đối với các loại tín dụng nhỏ và vừa; thường xuyên hơn với các tín
dụng quy mơ lớn.
+ Xây dựng kế hoạch, chương trình nội dung, quá trình kiểm tra một cách thận
trọng và chi tiết, đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín
dụng phải được kiểm tra bao gồm: kế hoạch trả nợ của khách hàng; chất lượng và
điều kiện của tài sản bảo đảm; tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng;…
+ Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn, nếu vỡ nợ sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đ ều kiện ti ài chính của ngân hàng.
+ Quản lý chặt chẽ và thường xun các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường
kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu khơng lành mạnh liên quan đến tín
dụng của ngân hàng.
+ Tăng cường theo dõi tín dụng khi nền kinh tế có biểu hiện xấu đi.
Kiểm sốt rủi ro tín dụng bao gồm:
a. Giám sát RRTD
Cán bộ tín dụng giám sát từng tài khoản, kiểm tra việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, kiểm tra các điều khoản của hợp đồng, gặp gỡ khách hàng, kiểm tra tại chỗ.
Cán bộ quản lý RRTD thường xuyên kiểm tra hạn mức, giám sát rủi ro
kinh doanh và các rủi ro khác, tiến hành phân tích các biểu hiện của ngành kinh
doanh đó.
Kiểm sốt nội bộ: giám sát thường xun và định kỳ các quy chế nội bộ và luật, hoặc quy định của các cơ quan chức năng.
Ban lãnh đạo: thơng qua các thơng tin quản lý tín dụng và hệ thống báo cáo,
giám sát tổng thể và có ý kiến chỉ đạo kịp thời.
b. Xếp hạng rủi ro và xếp hạng tài sản bảo đảm