Phân loại nợ quá hạn 2009– 2011 theo thời hạn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 68 - 69)

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S tiền % tiSền % So với 2009 S tiền % So với 2011 +/- % +/- % Nợ quá hạn 128 100% 141 100% 13 100% 147 100% 6 4,2% NQH NH 72,6 56,7 79,1 56,1 6,5 8,9 82,5 56,1 3,4 4,3% NQH TH 32,4 25,3 36,2 25,6 3,8 11,8 38,2 26,0 2 5,5% NQH DH 23 18,0 25,7 18,3 2,7 11,7 26,3 17,9 0,6 2,3% (Nguồn: Phịng tín dụng)

Biểu đồ 6: So sánh cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian2.

Từ biểu trên; ta có thể thấy rằng nợ quá hạn năm tăng qua các năm nhưng cơ

cấu của từng loại theo thời hạn lại biến động khác nhau. Năm 2009 nợ quá ạn ngắn h hạn chiếm tỷ trọng rất lớn 56,7%, tương đương với 72,6 tỷ. Sang năm 2010 con số

này là 70,1 tỷ; chiếm tỷ trọng 56,1%, tăng 8,9% so với năm 2009 mặc dù dư ợ n

2010. Trong khi đó, nợ quá hạn trung hạn năm 2010 lại ở mức 36,2 tỷ; tăng 11,8%

so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng 25,6% so với tổng nợ quá hạn. Nhưng đến năm

2011, nợ quá hạn trung hạn là 38,2 tỷ chỉ còn chiếm tỷ lệ là 26%, tăng 5,5% so với

2010. Nợ quá hạn dài hạn năm 2010 là 25,7 tỷ chiếm 18,3% trong tổng nợ quá hạn và tăng 2,7% so với 2009 nhưng đến năm 2011, nợ quá hạn dài hạn lại tăng 2,3% so

với 2010 đạt 26,3 tỷ chiếm 17,9% trong tổng nợ quá hạn. Phần lớn các khách hàng

có dư ợ trung v n à dài hạn tại ngân hàng đều là nhưng công ty lớn; tổng cơng ty làm

ăn hiệu quả. Do đó việc phát sinh nợ quá hạn trung và dài hạn thường là không cao nên việc tăng nợ quá dài hạn năm 2011 cũng là một điểm đáng lưu ý.

Theo thành phần kinh tế: nợ quá hạn và nợ xấu được chia theo thành phần

kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)