Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 105 - 106)

3.2 Một số giải pháp nâng cao ệu quả hi qu tr r ản ị ủi ro tín dụng tại Ngân

3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất

cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thỡ yếu tố con người lại càng đóng một vai trũ quan trọng, nú quyết định đến chất lượng tín dụng,

chất lượng dịch vụ và hỡnh ảnh của ngõn hàng và từ đó quyết định đến hiệu quả tín

dụng của ngân hàng. Vỡ vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được đưa ra tập trung vào một số nội dung sau:

- Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ để cập nhật các kiến thức nghiệp vụ và các quy định pháp luật. Nếu chưa gửi người đi đào tạo kịp thời thì có th ào tể đ ạo tại chỗ, các giảng viên là các

lãnh đạo phòng hay các chuyên viên có kinh nghiệm.Tổ chức các buổi hội thảo chuyên

đề trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng. Và ngân hàng cũng cần mở

các lớp học bồi dưỡng về ngoại ngữ nhằm rèn luyện và nâng cao khả năng ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ cho nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài.

- Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn và có thái độ

rõ ràng hơn đối với cán bộ tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro trong cho vay như là:

+Về năng lực cơng tác: địi hỏi những cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện

hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện, ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng.

+ Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách n ệm: yhi êu cầu mỗi cán bộ ngân hàng phải luôn tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm. Cán bộ ở cương vị càng cao thì càng phải gương mẫu. Ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, cơng bằng: đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên được

biểu dương, khen thưởng cả về mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả

mà họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc

xử lý kỷ luật. Có như vậy thì kỷ cương trong hoạt động tín dụng, uy tín của ngân

hàng sẽ ngày càng được nâng cao và chất lượng tín dụng chắc chắn sẽ được cải

thiện đáng kể. Đồng thời, ngân hàng khơng thể bỏ qua việc xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự, thực hiện cơ chế tài chính thơng thống nhằm thu hút được nhân

tài và duy trì đủ nhân lực chất lượng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng của

ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)