3.2 Một số giải pháp nâng cao ệu quả hi qu tr r ản ị ủi ro tín dụng tại Ngân
3.2.5 Nghiêm túc thực hiện trích lập DPRR theo quy định của NHNN
Chấp hành tốt các quy định của NHNN về tỷ lệ an tồn trong hoạt động của tổ
chức tín dụng theo quyết định 457/2005/QĐ NHNN ngày 19/4/2005, quy định về - phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của
các TCTD theo Quyết định số 193/2005/QĐ-NH 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành và các quy định liên quan về đảm bảo tiền vay, đảm bảo tất cả các chi
nhánh trong hệ thống thực hiện đúng quy định của NHNN và NN&PTNT VN. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng phải thực hiện dựa trên chất lượng của các
kho tín dản ụng chứ khơng phải dựa vào cơ sở nợ quá hạn. Tuy nhiên, việc trích
lập dự phịng rủi ro có ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương, thu nhập của CBNV nên thường là các chi nhánh có tâm lý đối phó. Do đó, bộ phận kiểm sốt nội bộ
NN&PTNT HN cần có chương trình hành động để kiểm tra việc thực hiện nghiêm túc vấn đề này nhằm đảm bảo việc trích lập DPRR đúng và đầy đủ theo quy định
của NHNN.
3.2.6. Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi và nợ quá hạn
Ngân hàng cần quản lý các khoản nợ q hạn, nợ khó địi, nợ tồn đọng một
cách hiệu quả thông qua việc thực hiện đúng theo quy trình quản lý nợ của Ngân
hàng No&PTNT Việt Nam. Thường xuyên định kỳ tiến hành phân tích đánh giá
những khoản nợ tồn đọng, quá hạn, tìm ra nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợ
cho phù h ợp.
Thực hiện các biện pháp thu hồi nợ quá hạn. Đối với các khoản nợ quá hạn
bỡnh thường, cán bộ tăng cường đôn đốc, thu hôi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo. Đồng thời cần có
biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn về tài chính, trả nợ
ngân hàng, tạm hỗn thu lãi định kỳ các khoản nợ đó chuyển quá hạn do chậm trả một
phần gốc hoặc lãi theo điều 22 Quy định 1627. Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng
khoản nợ, có thể tiến hành xử lý theo hướng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, khoanh nợ
xoá nợ, thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ cho các tổ chức có chức năng mua, sử
dụng quỹ dư phịng, trích lập và sử dụng dự phịng để xử ly rủi ro. Quỹ dự phòng giúp
ngân hàng đảm bảo an toàn cho mọi khoản nợ quá hạn. Nó giúp bù đắp những tổn thất
trong hoạt động tín dụng, duy tr ốn tự có của ngân hàng, đồng thời tránh được những ì v biến động ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng.
Trong trường hợp do nguyên nhân khách quan dẫn đến phát sinh các khoản nợ
quá hạn của khách hàng, ngân hàng sẽ gia hạn nợ, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ.
Nếu trong một khoảng thời gian mà khách hàng chưa có khả năng thanh tốn
thì ngân hàng có thể thu hồi nợ như sau:
+ Đối với nợ có khả năng thu hồi: NH yêu cầu người vay hay người bảo lónh
phỏt mại tài sản đảm bảo trả nợ; yêu cầu gán nợ cho ngân hàng bằng tài sản đảm
bảo; phát mại tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay; h ặc tiến ho ành các thủ tục pháp lý
nếu có ện tượng chây ỳ. hi
+ Đối với các khoản nợ khơng có ả năng thu hồi: ngân hkh àng có th àm thể l ủ
tục trích quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp.
Đối với các khoản nợ không thu hồi được và có tài sản đảm bảo, ngân hàng khơng tự xử lý được thì ngân hàng cú thể chuyển giao toàn bộ khoản nợ và tài sản đảm bảo cho công ty mua bán n ợ.
3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Phát triển nông thôn Việt Nam
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
3.3.1.1. Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành
Nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho các ngân hàng
thương mại thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên
quan đến hoạt động tín dụng để các ngân hàng thương mại có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo
phát triển hợp lý, vừa phịng ngừa được rủi ro.
Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an
tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các ngân hàng thương
mại, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các ngân hàng thương mại về việc tuân
thủ quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong quá trỡnh xử lý nợ xấu, tập trung tháo g nhỡ ững kh khăn vướng mắc trong thủ tục phát ó mãi tài sản. Nên có những hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của Tổ
chức Tín dụng, của cơ quan Cơng an, của Chính quyền cơ sở, của Sở Tài nguyên
Môi trường làm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn
thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng
cơng việc trong thi hành án.
Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể để các ngân hàng thương mại áp
dụng chuẩn xác, kịp thời các cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo
hiểm tiền vay, quyền chọn và các cơng cụ tài chính phái sinh khác. Đồng thời, tổ
chức đào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụ trên để giúp các ngân hàng thương mại vừa đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng.
3.3.1.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát
Thực hiện thường xun cơng tác thanh tra, kiểm sốt dưới nhiều hỡnh thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng
nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp. nội dung thanh tra nên được cải tiến sao cho chương trình thanh tra đảm bảo kiểm soát được ngân hàng thương mại, thể hiện được vai trị của mình là cảnh báo, ngăn chặn và
phịng ngừa rủi ro và khơng gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các ngân hàng
thương mại.
Cần phải xây dựng đội ngũ thanh tra, giám sát chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, được cập nhật thơng tin về chính
sách, pháp luật, thị trường để một mặt thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng thương mại, mặt khác có thể đưa ra các nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động.
Hiện nay hoạt động thanh tra ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động của ngân hàng và đánh giá về sự an
toàn của ngân hàng thương mại. Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của các
ngân hàng thương mại thì Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện việc này một cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá này và chưa thực
sự đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi ro của các ngân hàng thương mại qua các ộc thanh tra. V ậy, để thanh tra Ngân hàng Nhà nước cu ì v thực hiện được vai tr đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của ngân hàng thương ò mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro khi thực hiện thanh tra, nội
dung hoạt động ngồi thanh tra tn thủ cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến
tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của Thanh tra ngân hàng thông qua mạng
thông tin trực tuyến với các ngõn hàng thương mại. Tuy nhiên, điều này địi hỏi
cơng nghệ cao và quy chế nghiêm ngặt về bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh
doanh của các ngân hàng thương mại.
3.3.1.3 Nâng cao chất lượng của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC)
Một trong những bộ phận được ngân hàng thương mại sử dụng là Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC). Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện
quản trị rủi ro tốt là hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng
thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Tổ chức Tín dụng
càng giảm. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng là rất cần thiết chẳng hạn như là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thơng
tinv ình hình vay về t ốn của khách hàng tại các Tổ chức Tín dụng, phải có sự phân
tích thơng tin tổng hợp về khách hàng để lưu ý các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao
cho việc thu thập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời. Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo
như khai thác thông tin qua mạng và các công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo
thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khô khan cho các ngân hàng
thương mại tham khảo.
Hiện nay, các ngân hàng chưa có sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà
nước nên có những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về
quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC
nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải
có biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương
mại hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng,
đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm
chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải có trong q trình thẩm định cho vay.
Ngoài ra, NHNN cần xây dựng hệ thống dữ liệu lịch sử về tín dụng bất động
sản ở Việt Nam (tỷ lệ nợ xấu, khả năng thu hồi) đảm bảo đủ độ tin cậy và độ dài để
thực hiện các thống kê, từ đó đưa ra các cảnh báo sớm nhằm giúp hệ thống NHTM phũng trỏnh rủi ro.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
- NHNo & PTNT VN cần tăng cường hơn nữa sự kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc. Việc kiểm tra, giám sát cần tiến hành thường
xun, tồn diện và chính xác để kịp thời xử lý rủi ro tiềm ẩn, đồng thời cần phải có
sự chỉ đạo, hướng dẫn các chi nhánh phối hợp nhịp nhàng, tránh cạnh tranh không
lành mạnh làm ảnh hưởng tới xu thế phát triển chung của NHNo & PTNT VN.
- NHNo & PTNT VN cần xây dựng một nền tảng công nghệ hiện đại, đảm
bảo các yêu cầu về quản lý nội bộ của ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển của
các giao dịch kinh doanh ngày càng đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý thanh
khoản, có khả năng kết nối với các ngân hàng khác. Triển khai nhanh chúng hệ
thống và đồng bộ chương trình hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng kết hợp với hệ
thống bảo mật hiệu quả, viếc triển khai hệ thống hiện đại hoá tạo điều kiện cho việc
dịch vụ ngân hàng hiện đại trên cơ sở đảm bảo phòng chống được rủi ro, bảo mật và hoạt động an toàn. Đồng thời cần chỉ đạo trung tâm cụng nghệ thụng tin hỗ trợ giúp
chi nhánh khai thác tốt dữ liệu trọng quá trình tAc nghiệp nõng cao hiệu quả trong
việc bảo đảm các biện pháp bảo đảm tín dụng trong ngân hàng.
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược, chính sách quản trị rủi ro (trong đó, đặc
biệt nhấn mạnh đến rủi ro tín dụng) phù hợp. Thành lập bộ phận chuyên trách về
quản lí rủi ro . Nâng cao chất lượng các công cụ lượng hoá rủi ro và tiếp tục áp
dụng các cơng cụ đo lường mới, giúp lượng hố mức độ rủi ro, phát hiện sớm các
dấu hiệu rủi ro, nhận biết chính xác các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro để có
giải pháp kịp thời và hữu hiệu.
- C n xây dầ ựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trÌnh độ chun mơn nghiệp vụ và các kiến thức về quản lý rủi ro cho cỏc cỏn bộ ngân hàng. Thường xuyên tổ chức
các lớp tập huấn về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và pháp luật để nâng cao trình độ
của các cán bộ làm cơng tác thẩm định và tín dụng.
- Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ và lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ
tín dụng, thực sự coi hồ sơ tín dụng như một tài sản quan trọng của ngân hàng, là cơ
sở khẳng định sở hữu của ngân hàng đối với phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Ban lãnh đạo hướng dẫn kịp thời các chủ trương, chính sách của chính phủ
cho chi nhánh.
Tóm lại, giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội tập trung vào xử lý những tồn tại trong công tác xử lý nợ, nâng
cao khả năng phịng ngừa rủi ro thơng qua việc thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng đạt chuẩn quốc tế,ứng dụng rộng rãi công nghệ thơng tin trong giao dịch tín
dụng …Đồng thời kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước về sự quản lý điều
hành, thanh tra kiểm tra, về tạo lập môi trường pháp lý, mơi trường kinh doanh an
tồn, hợp lý và hiệu quả cho hoạt động quản lý rủi ro tớn dụng. Kiến nghị Ngân
hàng No&PTNT Việt Nam xây dựng nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, thành lâp bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro....Với gói giải pháp đồng bộ đưa ra giúp
Ngân hàng No&PTNT HN quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả hơn đáp ứng được yêu cầu về tăng trưởng tín dụng nhanh và an tồn, bền vững, đảm bảo vị thế cạnh tranh
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng đẩy các ngân hàng vào cuộc cạnh tranh
giành giật thị phần về cả huy động vốn và tín dụng. Khi đó, chất lượng tín dụng khơng được chú ý đúng mức và sẽ bị giảm sút nghiêm trọng nhất là khi nền kinh tế
bị sa vào khủng hoảng. Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn, có thể bị mất uy tín,
mất lợi thế cạnh tranh hoặc bị phá sản…Do đó việc hồn thiện cơng tác quản lý rủi
ro là nhiệm vụ rất quan trọng cuả Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội trong giai đoạn
hiện nay.
Luận văn đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản
lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại , dựa trên cơ sở đó phân tích thực
trạng rủi ro tín dụng và cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT