Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 96 - 101)

3.2 Một số giải pháp nâng cao ệu quả hi qu tr r ản ị ủi ro tín dụng tại Ngân

3.2.1 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

Từ thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NN&PTNT HN với

nguyên nhân nợ xấu trên 30% là do ánh giá sai khách hàng khi thđ ẩm định định cho

vay, có thể nhận thấy để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng thì Ngân hàng NN&PTNT HN cần siết chặt hơn nữa quy trình thẩm định cho vay, ánh giá khách đ

hàng nhằm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.

Lấy ví dụ một trường hợp rủi ro tín dụng đã xẩy ra trong năm 2009 tại Ngân

hàng NN&PTNT HN. Công ty CP Xây dựng BB là khách hàng có quan hệ tín dụng

lâu năm với Ngân hàng, theo ánh giá xđ ếp loại khách hàng của Ngân hàng thì Cơng ty CP Xây dựng BB được xếp loại A. Đầu năm 2008, sau quá trình thẩm định

phương án kinh doanh, Công ty CP Xây dựng BB và Ngân hàng NN&PTNT HN ký hợp đồng tín dụng với số tiền 10 tỷ đồng trong thời gian 5 năm để xây dựng một

khu chung c tư ại khu vực Hà N , Ngân hàng NN&PTNT HN sội ẽ giải ngân hàng tháng trong vòng 1 n m, tiă ền gốc và lãi sẽ được Công ty CP Xây dựng BB ả đều tr hàng tháng. Theo ph ng án kinh doanh cươ ủa Công ty CP Xây dựng BB thì ngay sau 1 năm khi bắt đầu xây dựng, Cơng ty CP Xây dựng BB đã có thể bán các căn hộ

của khu chung cư này và sau khoảng thời gian 3 n m sau- khi xây dă ựng xong Công

ty CP Xây dựng BB có thể thu hồi tồn bộ chi phí. Trong năm 2008 đến 2010, Công ty CP Xây dựng BB đã trả nợ cho Ngân hàng NN&PTNT HN úng hđ ạn theo hợp đồng. Tuy nhiên đến năm 2011, do tình hình thị truờng bất động sản đi xuống và khó kh n că ủa nền kinh tế, việc kinh doanh của Cơng ty gặp nhiều khó khăn dẫn đến

Công ty CP Xây dựng BB khơng thu hồi được vốn, khơng có khả năng trả nợ cho

Ngân hàng theo úng h Khođ ạn. ản vay của Công ty CP Xây dựng BB đến cuối năm 2011 ã đ được Ngân hàng NN&PTNT HN phân loại nợ xấu ếp loại ở nhóm 4 x (Nợ

nghi ngờ) và có khả năng xếp hạng xuống nhóm 5 nếu Cơng ty CP Xây dựng BB

khơng có ph ng án kinh doanh khác nhươ ằm thu hồi vốn trả nợ cho Ngân hàng. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong trường hợp vay của Công ty CP Xây dựng BB

bao gồm nhiều nguyên nhân, cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân khách quan:

- Do khó kh n chung că ủa nền kinh tế, sự suy giảm của thị trường bất động sản đ ảnh hưởng rất lớn đến kinh doanh của Công ty CP Xây dựng BB.ã

Nguyên nhân chủ quan:

- Công tác thẩm định dự án và quyết định cho vay trong trường hợp đối với

Công ty CP Xây dựng BB là ch a chính xác. Ngân hàng ch a ánh giá úng dư ư đ đ ự án

kinh doanh của Công ty, chưa lường trước được rủi ro xẩy ra cho thị trường bất động sản và ch a có ư được biện phát nhằm thu hồi lại vốn khi rủi ro xẩy ra.

- Cụ thể là bộ phận thẩm định khi cho vay đã không ánh giá đ được đúng thực

trạng kinh doanh của Công ty CP Xây dựng BB, khi xem xét phương án cho vay thì chỉ dựa vào báo cáo dự tốn của Cơng ty mà khơng tính đến tính khả thi của dự án

trong t ng lai. ánh giá cao khươ Đ ả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty

CP Xây dựng BB trên thị trưịng.

- Cán bộ tín dụng sau khi cho vay ưch a giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng

ngu vồn ốn giải ngân và thu hồi vốn của Công ty CP Xây dựng BB so với phương án kinh doanh ban đầu.

- Sau khi rủi ro tín dụng đã xẩy ra, nguy cơ khách hàng không trả được nợ khi đến hạn là rất lớn thì Ngân hàng NN&PTNT HN vẫn chưa có được biện pháp thu

hồi nợ khác từ Công ty CP Xây dựng BB ngoài tài sản thế chấp.

Nh vư ậy từ một ví dụ rủi ro tín dụng của Cơng ty CP Xây dựng BB đã cho thấy những đ ểm yếu ci òn tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NN&PTNT HN. Để có thể nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, tránh những

trường hợp nợ xấu như Công ty CP Xây dựng BB nói riêng và các khách hàng khác nói chung thì Ngân hàng NN&PTNT HN c chú trần ọng hơn nữa về quy trình quản

lý, thẩm định tín dụng trong q trình cho vay, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

nhằm đánh giá, kiểm sốt, lường trước nhưng rủi ro có thể xẩy ra trong hoạt động

tín dụng của Ngân hàng.

Để có thể làm được đ ều ni ày thì trước hết quy trình cho vay phải đảm bảo được các nguyên tắc hạn chế rủi ro (như nguyên tắc phân tách chức năng, nguyên tắc “hai tay bốn mắt”, nguyên tắc tuân thủ hạn mức...) ở mọi khâu trong ngân hàng. Quy trình cho vay đang được áp dụng tại Ngân hàng được xây dựng khá khoa học và chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau khi cho

vay vẫn còn lỏng lẻo. Để quy trình này đạt được hiệu quả thì cần phải thực hiện

chặt chẽ ở các giai đoạn sau:

- Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thơng tin khách hàng

năng lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa tr ờn hai nguồn thơng tin l ừ khách ê à t hàng và từ thông tin nội ộ trb ên mạng của ngân hàng. Nhân viên tín dụng cần phải

tận dụng toàn bộ nguồn thơng tin này để có được nhận định chính xác về khách

hàng vay.

Về nguồn thông tin do chính khách hàng cung cấp có thể tính chính xác không

cao, đặc biệt trong trường hợp khách hàng cố ý làm sai, để tránh gặp phải rủi ro

thông tin, ngân hàng cần có sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành có đủ chức năng để đối chiếu thơng tin do khách hàng cung cấp (ví dụ: cơ quan thuế,…) và áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp, khách hàng vay và một

số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ trung tâm

thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC) để nắm bắt tính xác thực của

thông tin.

- Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn và khả năng trả nợ

Khi thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần xem xét tính xác

thực của phần vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án, dự án xin vay.

Yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn cụ thể của vốn tự có này vì đây là một vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện phương án, dự án. V ếu vốn tự có ì n tham gia vào càng lớn thì doanh nghiệp sử dụng vốn sẽ hiệu quả hơn, họ sẽ thận

trọng hơn trong việc đầu tư vào kế hoạch kinh doanh sắp tới. Để dự án mang lại

hiệu quả và có nguồn trả nợ cho ngân hàng thì: + Tỷ lệ vốn tự có /vốn vay > 1

+ Lãi ròng sau thu à khế v ấu hao > Tổng nợ đến hạn phải trả

Ngoài ra, khi thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải đánh giá năng lực tài chính, khả năng sản suất kinh doanh của khách hàng vay để xem xét

hiệu quả vốn tín dụng. Q trình này phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay,

đánh giá được các phương diện: rủi ro do ngành, rủi ro do kinh doanh,…và nên

được thực hiện dựa trên các chỉ tiêu như: khả năng sinh lời, khả năng khai thác và sử dụng tài sản, tình hình sử dụng nguồn vốn và khả năng thanh toán.

Khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, cán b tín dộ ụng cần

phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phương án xin vay và

các nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ

chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ

nguồn lý tưởng để trả nợ. Cán b tín dộ ụng phải cố gắng tránh quan điểm cho vay

hoàn toàn dựa vào tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc của bên thứ ba bảo lãnh vì khi xử

lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay thì quá trình này diễn ra lâu dài, m t nhiấ ều thời

gian và thiệt thịi ln nghiêng về phía người cho vay. Đồng thời, ngân hàng nên yêu cầu doanh nghiệp vay phải có số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý v ình hình ề t

hoạt động kinh doanh với những nguồn vốn vay của ngân hàng trong thời hạn đang

vay vốn nhằm phát hiện những thay đổi có chiều hướng xấu của doanh nghiệp để có

biện pháp xử lý kịp thời.

Ngồi ra, ngân hàng cũng có thể tăng cường thuê đội ngũ thẩm định chuyên nghiệp trong những phương án xin vay lớn, mang tính kỹ thuật sâu để có thể phân tích chính xác tính khả thi trước khi quyết định cho vay.

- Giai đoạn quyết định cho vay

Trước khi cán bộ tín dụng đề xuất cho vay và lãnh đạo ngân hàng quyết định

cho vay thì cần phải tập hợp một số thơng tin về thị trường, chính sách kinh tế,… để

có cái nhìn hệ thống về rủi ro có thể xảy ra trong một bối cảnh cụ thể trước khi ra

quyết định. Việc ra quyết định cho vay cần phải có sự kiểm tra kỹ lưỡng thay vì kiểm tra sơ sài và quyết định theo đề nghị của cán bộ tín dụng thì hiệu quả phòng ngừa rủi ro sẽ cao hơn.

- Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay

Một khoản vay có hiệu quả sẽ phụ thuộc khơng ít vào việc kiểm tra tín dụng.

Ngay cả đối với các khoản vay tốt nhất cũng cần có một số kiểm tra nhất định, định

kỳ để đảm bảo nó đang hoạt động theo dự ến, t ki ình trạng của khoản vay khơng xấu đi. V ậy, giai đoạn nì v ày mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro

và giảm thiểu rủi ro trước khi nó xảy ra, gây hậu quả nặng nề với phần vốn vay.

Tuy nhiên, hiện nay cơng tác này vẫn cịn được thực ện một cách đối phó hi

cho đủ thủ tục quy định nên hiệu quả kiểm tra không cao. Các vấn đề cần phải xem

xét sau khi cho vay:

+ Nắm vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay khơng? Nêu rõ nguyên nhân gây ra sai lệch.

+ Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với các chứng từ đó xuất trình hoặc dự

kiến ban đầu.

+ Ngân hàng phải quản lý được nguồn doanh thu của khách hàng. Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận được với khách hàng việc chuyển doanh thu và sử

dụng các dịch vụ tại Ngân hàng, qua đó vừa kiểm sốt được nguồn trả nợ, vừa tăng

thêm phí dịch vụ thu được.

+ So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu th ình hình cụ, t ơ sở vật chất, sự hiện hữu và tình trạng của tài sản thế

chấp/cầm cố tại thời điểm kiểm tra.

+ Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý, tình hình tài chính của khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) hoặc sự thay đổi về tình trạng gia đình và nguồn thu nhập (khách h g cá nhân). Đánh giá ảnh hưởng của các thay đổi àn

này đến khả năng trả nợ.

Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau khi cho vay cần phải được thực hiện

một cách nghiệm ngặt và cán bộ tín dụng cần phải thực hiện tốt giai đoạn này trong quy trình để có thể cảm nhận được môi trường, hiệu quả công việc của doanh

nghiệp. Nếu có các dấu hiệu bất thường nào của khách hàng ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn khoản vay thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời

cho lãnh đạo để có hướng giải quyết kịp thời và thích h ợp.

Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có một cơ chế

kiểm tra chéo trong giai đoạn này để bảo đảm tính khách quan trong kiểm tra, nếu có điều kiện, có thể thành lập một bộ phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho

những món vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro ngay từ khi mới

phát sinh.

Ngồi ra, khi có sự thay đổi về nhân sự trong việc chuyển giao hồ sơ từ cán bộ tín

dụng này sang cán bộ tín dụng khác thì cần phải quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao. Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng về các lần phát vay, thu

nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh và tài chính để đảm bảo sự liên tục, thuận tiện trong việc theo dõi và chuyển giao hồ sơ giữa các cán bộ tín dụng.

Việc giảm sát và kiểm tra sau vay là một đòi hỏi cấp thiết được đặt ra cho NH nói

chung và cả các cán bộ tín dụng nói riêng. Trong cơng tác này ngân hàng cần chủ động hơn, điều đó giúp ngân hàng sớm phát hiện các dấu hiệu rủi ro. Không chỉ dừng lại ở

các báo cáo tài chính, các cán bộ tín dụng cần chủ động xuống tận cơ sở để kiểm tra,

việc kiểm tra phải phù hợp với ngành nghề kinh doanh, nên tiến hành mỗi quý một lần.

Theo dõi tình hình thị trường, ngành hàng sản xuất kinh doanh của khách hàng có ảnh đến vốn vay của ngân hàng. Đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện hành, nếu giảm

so với giá thế chấp cần phải bổ sung tài sản thế chấp khác hoặc dư nợ giảm tương ứng. Đối với các khoản vay lớn cần có một bộ phận chuyên trách đánh giá. Chi nhánh cần

quy định v ệc cán bộ tín dụng xuống cơ sở khách hàng để thu nợ khi tới kỳ hạn. Quy i

định này thể hiện sự quan tâm theo dõi sát sao của ng n hàng đồng thời tạo điều kiện â thuận lợi cho khách hàng nâng cao ý thức trách nhiệm với khoản vay.

Nh vư ậy, với những biện pháp giám sát chặt chẽ, thẩm định chính xác từ khi

khách hàng lập hồ sơ vay vốn đến theo dõi giải ngân và thu hồi nợ trong quá trình cho vay theo úng quy trình ng thđ đồ ời nâng cao được năng lực của cán bộ tín dụng thì Ngân hàng NN&PTNT HN có thể sẽ tránh được những rủi ro đáng ti và nâng cao ếc

chất lượng trong hoạt động tín dụng ủa Ngân h c àng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)