So sánh theo thời gian cho vay 2009-2011

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 61)

(Nguồn: Phịng tín dụng)

của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tương đối biến động trong 3 năm qua (2009 – 2011), từ mức dư nợ 4.407 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 4.646 tỷ đồng năm 2010 và 4.883 tỷ đồng năm 2011. Tốc độ tăng dư ợ tương đối n

đều qua các năm (trên 5%), đặc biệt trong thời điểm tình hình kinh tế những năm

vừa qua có rất nhiều biến động, khủng hoảng kinh tế đã có ảnh hưởng rất lớn đến

các doanh nghiệp trong nước, th ư nợ tăng trưởng như vậy l ất tốt.ì d à r Xét theo thời gian cho vay

Dư nợ ngắn hạn tại Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư ợ n

thường trên 35% tổng dư nợ. Trong 3 năm 2009 – 2011, tỷ trọng dư nợ dài hạn năm

2009 là lớn nhất 61,6% tương ứng với 2.716 tỷ đồng.Đó là do định hướng phát triển

của ngân hàng muốn đẩy mạnh cho vay trung và ngắn hạn đối với các dự án, các

chương trình kinh tế lớn nhằm giảm bớt rủi ro có thể phát sinh trong q trình thu hồi nợ.

Bảng 2.8: Hoạt động tín dụng tại NH nơng nghiệp Hà Nội từ 2009 – 2011

(Đơn vị tính: Tỷ đồng) Theo thành ph n kinh t . ầ ế Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S tiền % tiSền % +/- So với 2009% tiSền % +/- So với 2010% Tổng dư Nợ 4.407 100% 4.646 100% 239 5.4% 4.883 100% 237 5.% - DN NN 972 22.0% 885 19.0% -87 -8.9% 498 10.3% -387 -43.7% - DN ngoài QD 2.653 60.1% 3.494 75.2% 841 31.6% 3708 75.9% 214 6.1% -HTX,tư nhân, hộ gđ 782 17.9% 267 5.8% -515 -65.8% 677 13.8% 410 153.5% (Nguồn: Phịng tín dụng)

Biểu đồ 3: So sánh dư nợ theo th2. ành phần kinh tế 2009 - 2011

Trước đây, ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội chủ yếu tập trung cho vay với

thành phần kinh tế nhà nước. Nhưng từ khi chính phủ có các chính sách về kinh tế;

luật pháp không phân biệt các thành phần kinh tế, cộng với kinh doanh thua lỗ của

các doanh nghiệp nhà nước ngân hàng đã có những chuyển hướng r ệt. Năm 2009 õ r dư nợ các thành phần kinh tế quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng 22,0% th đến năm ì 2010 tỷ trọng này là 19,0% và ch òn 10,3% nỉ c ăm 2011, tương đương 498 tỷ, giảm

387 tỷ so với năm 2010. Khách hàng chủ yếu l ổng công ty lớn, các doanh ng ệp à t hi xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp xây lắp đây là đơn vị làm ăn có hiêu quả, trả nợ -

đúng hạn. Tuy vậy, định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian

tới vẫn tiếp tục giảm tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế quốc doanh.

Thành phần kinh ế ngot ài quốc doanh – doanh nghiệp khu vực tư nhân, công ty cổ phần... th đang ngày càng chiếm được lì ịng tin của Ngân hàng. Cụ thể là dư

nợ của khu vực này năm 2009 chiếm 60,1% tổng dư ợ th n ì năm 2010 đạt 75,2% tư-

ơng đương 3.494 tỷ tăng 841 tỷ so ới năm 2009, Đến năm 2011 tỷ lệ này đạt v

75,9% tương đương 3.708 tỷ tăng 214 tỷ so với 2010. Như ậy, từ năm 2009 đến v

năm 2011 đã có sự thay đổi nhanh trong cơ cấu tín dụng giữa thành phần kinh tế

quốc doanh và ngồi quốc doanh. Theo ngân hàng thì đây là khu vực tăng trưởng

nhanh, phần lớn các doanh nghiệp, hộ sản xuất có quan hệ vay vốn của ngân hàng

đều năng động trong những lĩnh vực kinh doanh mới, làm ăn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn.

Bảng 2.9: Hoạt động tín dụng tại NH NN&PTNT Hà Nội từ 2009 – 2011 Theo lo i ti n. ạ ề Theo lo i ti n. ạ ề (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S tiền % tiS ền % So với 2009 tiS ền % So với 2011 +/- % +/- % Tổng dư N 4.407 100% 4.646 100% 239 5.4% 4.883 100% 237 5.1% -VNĐ 3.550 80.5% 3.379 72.7% -171 -4.8% 3.787 77.5% 408 12.0% -Ngoại tệ (quy đổi) 857 19.5% 1.267 27.3% 410 47.8% 1.096 22.5% -171 -13.4% (Nguồn: Phịng tín dụng)

Biểu đồ 4: So sánh dư nợ tín dụng theo loại tiền 2009 2. - 2011

Xét theo loại ềnti

Thông thường, dư nợ cho vay bằng đồng VN luôn chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng dư nơ; thường trên 70%,trong 3 năm qua tỷ trọng này tương đối ổn định. Năm 2009, dư nợ bằng VNĐ chiến 80,5% tổng dư ợ th ăm 2010; c n ì n ịn s ày là 72,7% ố n và năm 2011 là 77,5%, số tuyệt đối tăng 408 tỷ so với 2010. Còn về cho vay bằng

ngoại tệ ngân hàng đã cố gắng trong việc cung cấp đủ ngoại tệ cho khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu.

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

Để xem xét về thực trang rủi ro tín dụng tại một ngân hàng; nếu chỉ xem xét

về dư ợ, về cơ cấu th n ành phần thì hồn tồn chưa đủ, chúng ta cần xem xét về chất lượng của các khoản vay đó, bao nhiều khoản ngân hàng thu hồi được, bao nhiều

khoản ngân hàng chịu mất vốn… Thông thường, để đo lường về rủi ro tín dụng tại ngân hàng; người ta thường xem xét đến chỉ tiêu nợ quá hạn v ỷ lệ nợ quá hạn trà t ên tổng dư nợ. Trong đó, nợ quá hạn được hiểu là khoản nợ mà khách hàng không trả được một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi khi ã đ đến hạn ghi trên hợp đồng tín

dụng.

Hiện nay việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp Hà Nội đựơc thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN.

Dựa vào số liệu ở bảng trên; ta có th thể ấy một số điểm về thực trạng tín dụng

tại ngân hàng nơng nghiệp Hà Nội như sau:

Bảng 2.10: Thực trạng chất lượng tín dụng từ năm 2009 – 2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S tiền % tiSền % So với 2009 tiSền % So với 2011 +/- % +/- % Tổng dư Nợ 4.407 100% 4.646 100% 239 5.4% 4.883 100% 237 5.1% - Nợ đủ tiêu chuẩn 4.279 97,1% 4.505 97,0% 231 5,4% 4.736 97,0 % 253 5,6% - Nợ quá hạn 128 2,9% 141 3,0% 8 6,25% 147 3,0% -16 -11,7% (Nguồn: Phịng tín dụng)

Trong mơi trường nền kinh tế luôn tiềm ẩn rủi ro như Việt Nam, chất lượng tín

dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp Hà Nội trong 3 năm qua tương đối tốt. Tỷ lệ Nợ

quá hạn/ tổng dư nợ của 3 năm đều nhỏ hơn 3%. Và tỷ lệ này đang có xu hướng tăng qua các năm, từ 2,9% năm 2009, 3,0% năm 2010, va 3% năm 2011.

Nguyên nhân dẫn đến việc tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ tăng lên năm 2010 chủ

yếu là do những lý do khách quan, cụ thể như sau:

+ Trong những năm qua, tình hình mua bán ngoại tệ diễn biến rất phức tạp. Có

những thời điểm không thể ký được hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoặc đã ký

được nhưng do chính sách về mua bán ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thay đổi nên không thể bán ngoại tệ cho khách hàng

đúng kỳ hạn nhận nợ, dẫn đến việc nợ quá hạn. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn mà nguyên nhân chính là do chính sách chứ không phải do

khả năng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng.

+ Một nguyên nhân khác nữa là: một khách hàng có thể vay tại nhiều Ngân hàng No&PTNT trên địa bàn Hà Nội, vì vậy khi các món vay của khách hàng tại

chi nhánh khác bị chuyển sang nhóm nợ xấu thì các món vay tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội cũng sẽ chuyển sang nhóm nợ tương ứng.

+ Trong q trình giải ngân, đã có một số kỹ thuật bị mắc phải như: giải ngân sai ngày đến hạn hoặc lập lịch trả nợ chưa đúng… điều này dẫn đến việc phải chỉnh

sửa lại cho khớp với hồ sơ giấy, do đó nó cũng làm cho các món nợ bị chuyển sang

nhóm nợ xấu.

Bên cạnh những lý do khách quan nêu trên cịn có một vài lý do chủ quan như:

khách hàng gặp khó khăn trong việc thu hồi cơng nợ, hoặc do việc nắm bắt chưa sát

với các chính sách kinh tế của Chính phủ nên khi có sự thay đổi về các chính sách

dẫn đến khả năng sản xuất kinh doanh của khách hàng sẽ gặp hạn chế và khả năng

trả nợ của khách hàng sẽ bị giảm….

Tuy nhiên đến năm 2011, thì những khó khăn trên đ được Ngân hã àng khắc

phục, dẫn đến giảm tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ.

Bảng 2.11: Phân loại nợ quá hạn 2009-2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011 S ti ền % ti S ền % So với 2009 ti Sền % So v2011 ới +/- % +/- % Tổng nợ quá hạn 128 100% 141 100% 13 100% 147 100% 6 4,2% Nợ cần chú ý (nhóm 2) 62,5 48,8% 70,8 50,2% 8,3 13,2% 75,3 51,2% 4,5 6,3% Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) 38,6 30,1% 42,7 30,3% 41 10,6% 43,7 29,7% 1 2,3% Nợ nghi nghờ (nhóm 4) 18,6 14,5% 22,6 16,0% 40 21,5% 23,0 15,6% 0,4 1,7% Nợ có khả năng mất vốn (nhóm5) 8,3 6,6% 4,9 3,5% -3,4 -40,9% 5,0 3,5% 0,1 2,0% Nợ xấu (Nhóm 3- Nhóm 5) 48,7 51,2% 70,2 49,8% 21,5 44,1% 71,7 Nợ xấu/TDN 1,1% 1,51% 1,47 (Nguồn: Phịng tín dụng)

Nhận xét:

Tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội, nợ quá hạn được phân thành 4 nhóm

(nhóm 2 đến nhóm năm 5) và trong mỗi nhóm khơng chỉ bao gồm nợ quá hạn mà cịn có những khoản nợ cơ cấu lại kỳ hạn hay trong hạn nhưng bị đánh giá là tiềm ẩn rủi ro. Nhìn vào bảng, ta thấy rằng ợ quá hạn v n à nợ cơ cấu lại năm 2011 là 147 tỷ nhưng chiếm chủ yếu trong đó là nợ cần chú ý 75,3 tỷ, chiếm tỷ trọng 51,2%.

Loại nợ này chiếm tỷ trọng lớn nhưng chưa đang lo ngại vì phần lớn là do khách hàng chậm nhận tiền hàng. Nhóm nợ dưới tiêu chu n (nhóm 3) là 29,7%, nẩ ợ nghi

ngh à nờ v ợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng lần lượt là 15,6% và 3,5%. Trong

đó, ta thấy nợ có khả năng mất vốn là 5 t – không quá hỷ ạn cao so với quy mơ dư

nợ của ngân hàng. Ba nhóm nợ này được gọi là nợ xấu trên tổng dư ợ được d n ùng

để đo lường mức độ rủi ro tại ngân hàng. Năm 2011 tỷ lệ này tại ngân hàng nơng nghiệp Hà N à 1, 47% .Ngân hàng có thội l ể dựa vào tỷ lệ này để có những giải pháp

hạn chế rủi ro tín dụng.

Để quản lý những khoản nợ có vấn đề và biện pháp hiệu quả hạn chế rủi ro tín

dụng; ngân hàng còn phân loại nợ quá hạn theo thời hạn cho vay và theo thành phần

kinh tế.

- Theo thời hạn cho vay, nợ quá hạn được phân thành ngắn; trung và dài hạn.

Ngân hàng theo dõi những khoản nợ xấu để tránh nguy cơ xảy ra rủi ro.

Bảng 2.12: Phân loại nợ quá hạn 2009 – 2011 theo thời hạn

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S tiền % tiSền % So với 2009 S tiền % So với 2011 +/- % +/- % Nợ quá hạn 128 100% 141 100% 13 100% 147 100% 6 4,2% NQH NH 72,6 56,7 79,1 56,1 6,5 8,9 82,5 56,1 3,4 4,3% NQH TH 32,4 25,3 36,2 25,6 3,8 11,8 38,2 26,0 2 5,5% NQH DH 23 18,0 25,7 18,3 2,7 11,7 26,3 17,9 0,6 2,3% (Nguồn: Phịng tín dụng)

Biểu đồ 6: So sánh cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian2.

Từ biểu trên; ta có thể thấy rằng nợ quá hạn năm tăng qua các năm nhưng cơ

cấu của từng loại theo thời hạn lại biến động khác nhau. Năm 2009 nợ quá ạn ngắn h hạn chiếm tỷ trọng rất lớn 56,7%, tương đương với 72,6 tỷ. Sang năm 2010 con số

này là 70,1 tỷ; chiếm tỷ trọng 56,1%, tăng 8,9% so với năm 2009 mặc dù dư ợ n

2010. Trong khi đó, nợ quá hạn trung hạn năm 2010 lại ở mức 36,2 tỷ; tăng 11,8%

so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng 25,6% so với tổng nợ quá hạn. Nhưng đến năm

2011, nợ quá hạn trung hạn là 38,2 tỷ chỉ còn chiếm tỷ lệ là 26%, tăng 5,5% so với

2010. Nợ quá hạn dài hạn năm 2010 là 25,7 tỷ chiếm 18,3% trong tổng nợ quá hạn và tăng 2,7% so với 2009 nhưng đến năm 2011, nợ quá hạn dài hạn lại tăng 2,3% so

với 2010 đạt 26,3 tỷ chiếm 17,9% trong tổng nợ quá hạn. Phần lớn các khách hàng

có dư ợ trung v n à dài hạn tại ngân hàng đều là nhưng công ty lớn; tổng công ty làm

ăn hiệu quả. Do đó việc phát sinh nợ quá hạn trung và dài hạn thường là không cao nên việc tăng nợ quá dài hạn năm 2011 cũng là một điểm đáng lưu ý.

Theo thành phần kinh tế: nợ quá hạn và nợ xấu được chia theo thành phần

kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh.

Bảng 2.13: Phân loại nợ quá hạn 2009– 2011 theo TPKT

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 S tiền % tiS ền % So với 2009 S tiền % So với 2011 +/- % +/- % Nợ quá hạn 128 100% 141 100% 13 100% 147 13 6 4,2% NQH quốc doanh 62,9 49,1% 67,3 47,7% 4,4 6,9% 70,2 47,7% 2,9 4,3% NQH ngoài QD 65,1 50,9% 73,7 52,3% 8,6 13,2% 76,9 52,3% 3,2 4,3% (Nguồn: Phịng tín dụng)

Nhìn vào cơ cấu nợ quá hạn của chi nhánh NHNN&PTNT HN theo thành phần kinh tế, ta nhận thấy rằng, tỷ trọng nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc

doanh trong tổng nợ quá hạn giảm dần qua từng năm. Tỷ lệ nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc doanh trong năm 2011 chỉ còn 47,7%, so với năm 2010 là 47,7% và 2009 là 49,1%. – như vậy là tương đối cân bằng với dư nợ.

Trong khi đó, tỷ trọng của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lại tăng lên trong từng năm (năm 2010 tăng 13,2% so với 2009, năm 2011 tăng 4,3% so với

2010) Tuy nhiên, tỷ lệ này gia tăng không phải do khách hàng của chi nhánh thuộc

thành phần kinh tế ngồi quốc doanh làm ăn khơng được hiệu quả mà do tỷ lệ dư nợ

của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng dần lên, theo chủ trương mở

rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thắt chặt tín dụng với các thành phần kinh tế quốc doanhcủa Ngân hàng. Điều này chứng tỏchất lượng tín dụng của

khu vực ngồi quốc doanh vẫn được đánh giá cao hơn khu vực quốc doanh

Tuy nhiên, hiên nay số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng trưởng ngày một nhanh, quy mơ nhỏ, vốn lại ít, khơng có các tài sản thế chấp nên tiềm ẩn rủi ro

cao. Do vậy, ngân hàng cũng nên thận trọng khi ra quyết định cho vay.

2.3. Thực trạng công tác quản trị ủi ro tín dụng tại Ngân h r àng NN&PTNT Hà Nội

2.3.1. Bộ máy tổ chức quản trị ủi ro tín dụng r

Nhận thức công tác quản lý rủi ro có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với

hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt trong bối cảnh quy mơ hoạt động

tín dụng đang tăng trưởng với tốc độ khá nhanh, Ban Lãnh đạo NHNN&PTNT HN ã có thái đ độ khá kiên quyết trong việc chỉ đạo, nỗ lực đổi mới mô thức quản

lý rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT HN theo dần các thơng lệ quốc tế tốt nhất.

Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức cấp tín dụng Bộ phận tín dụng Phịng TD Giám đốc chi nhánh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội (Trang 61)