Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Xác định vị thế cạnh tranh của một số trung tâm tiệc cưới tại địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 52)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Kết quả kiểm định thang đo bằng phần mềm SPSS (chi tiết theo bảng 4-5) cho thấy thang đo có độ chính xác khá cao với hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều đạt chuẩn cho phép (>0,3), Các biến đều được chấp nhận. Thang đo chính thức gồm 25 biến quan sát, tiến hành khảo sát để đo lường trọng số cho từng tiêu chí.

49

Bảng 4-5: Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

Biến đã loại

Nhân viên phục vụ, Cronbach’s Alpha = 0.894

1 NVPV1 .810 .854

2 NVPV2 .650 .890

3 NVPV3 .815 .853

4 NVPV4 .704 .879

5 NVPV5 .722 .875

Thƣơng hiệu, Cronbach’s Alpha = 0.858

6 TH1 .820 .788

7 TH2 .709 .824

8 TH3 .792 .796

9 TH4 .618 .843

10 TH5 .462 .878

Năng lực quản lý, Cronbach’s Alpha = 0. .809

11 NLQL1 .505 .798 12 NLQL2 .738 .730 13 NLQL3 .505 .807 14 NLQL4 .575 .778 15 NLQL5 .698 .744 Sản phẩm, Cronbach’s Alpha = 0.914 16 SP1 .793 .893 17 SP2 .836 .884 18 SP3 .816 .888 19 SP4 .595 .930 20 SP5 .872 .876

Cơ sở vật chất, Cronbach’s Alpha = 0.878

21 CSVC1 .794 .835

22 CSVC2 .660 .866

23 CSVC3 .839 .824

24 CSVC4 .568 .891

25 CSVC5 .751 .843

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Trong kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố “Thương hiệu” có biến quan sát TH5 cho kết quả rằng nếu loại biến TH5 thì giá trị Cronbach’s Alpha của nhân tố đó sẽ tăng lên thành 0.878 (cao hơn kết quả hiện tại 0.858). Tương tự cho nhân tố “Cơ sở vật chất” có biến quan sát CSVC4, nếu loại biến quan sát này thì giá trị Cronbach’s Alpha của nhân tố đó sẽ tăng lên thành 0.891 (cao hơn kết quả hiện tại là = 0.878). Dù nếu loại biến quan sát này thì giá trị Cronbach’s Alpha của nhân tố đó sẽ tăng, tức là độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên hai biến quan sát TH5 và CSVC4 cũng đã đảm bảo giá trị của hệ số tương quan biến tổng (>0,3); ngoài ra nội dung biến quan sát TH5 và CSVC4 cũng quan trọng để đánh giá thêm tồn diện, vì vậy hai biến quan sát này vẫn được giữ lại trong thang đo.

50 Để khảng định có mối quan hệ giữa 05 nhân tố (biến độc lập), tác động đến NLCT bên trong của TTTC theo mơ hình đề xuất, tác giả tiến hành phân tích nhân tố và chạy hồi quy.

Kết quả kiểm định được trình bày chi tiết ở phần Phụ lục.

Bảng 4-6: Kiểm định KMO and Bartlett's Test cho biến Độc lập KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .723 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2781.423

df 300

Sig. .000

Nguồn: Phân tích SPSS của tác giả

Từ kết quả phân tích cho thấy, hệ số KMO thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế. Kết quả kiểm định Bartlett’s Test có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố. Hệ số tải Factor loading của các biến quan sát đều ≥ 0,55 thỏa điều kiện (Bảng phân tích trình bày trong phần phụ lục). Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Eigenvalue > 1 nên 5 nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt và phương sai trích > 50% thỏa điều kiện, giải thích được rằng 68.996% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.

Bảng 4-7: Hệ số hồi quyaHệ số hồi quya Hệ số hồi quya

Model Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa quy chuẩn Hệ số hồi hóa t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Các mối tương quan Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Lower Bound Upper Bound Zero- order Parti al Part Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) 1.063E- 016 .055 .000 1.000 -.109 .109 SP .428 .056 .428 7.717 .000 .319 .538 .428 .570 .428 1.000 1.000 NVPV .395 .056 .395 7.119 .000 .285 .505 .395 .539 .395 1.000 1.000 CSVC .222 .056 .222 3.996 .000 .112 .332 .222 .338 .222 1.000 1.000 TH .262 .056 .262 4.709 .000 .152 .371 .262 .390 .262 1.000 1.000 NLQL .400 .056 .400 7.206 .000 .290 .510 .400 .543 .400 1.000 1.000 a. Dependent Variable: DGC

Nguồn: Phân tích SPSS của tác giả

Hệ số Sig. của các nhân tố độc lập đều là 0,000 < 0,05 thể hiện tác động thuận chiều của các nhân tố độc lập đến biến phụ thuộc. Cả 05 nhân tố đều được chấp nhận.

Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, trong bảng kết quả đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy (model summary), kết quả hệ số R có giá trị 0,786 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả

51 hổi quy của mơ hình cho thấy giá trị R2 (R square) bằng 0,618 điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 61,80 % hay nói cách khác là 61,80 % sự biến thiên của biến NLCT bên trong được giải thích bởi 5 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mơ hình so với tổng thể, phân tích cho giá trị R điều chỉnh bằng 0,602 (hay 60,02%) với kiểm định F change. Sig < 0,05 có nghĩa tồn tại mơ hình hồi quy tuyến tính giữa NLCT bên trong và 05 nhân tố độc lập.

Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan, kết quả cho thấy đại lượng thống kê Durbun – Watson = 2.145. Với số quan sát bằng 250, số tham số (k – 1) = 5, mức ý nghĩa Sig = 0.000 (99%). Dò trong bảng thống kê Durbun – Watson, ta có dL (Trị số thống kê dưới) = 1.718 và dU (Trị số thống kê trên) = 1.820 .

Bảng 4-8: Tóm tắt mơ hình Model Summaryb Model Summaryb Model Giá trị R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .786a .618 .602 .63070166 .618 40.059 5 124 .000 2.083 a. Predictors: (Constant), NLQL, TH, CSVC, NVPV, SP b. Dependent Variable: DGC

Nguồn: Phân tích SPSS của tác giả

Ta có: dU = 1.718< d = 2.083 < (4 – dU = 2.180). Như vậy, hệ số Durbun – Watson cho thấy khơng có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất. Như vậy, ngoài các yếu tố nêu trên, NLCT bên trong của TTTC còn bị tác động bởi các yếu tố khác mà nghiên cứu này chưa đề cập đến.

Kết quả phân tích cho thấy trị số thống kê F có giá trị Sig rất nhỏ (Sig = 0.000) cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu. Các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc và mơ hình có thể sử dụng được.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ hơn 10 cho thấy các biến độc lập này không quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Sau khi thực hiện phép kiểm định hồi quy, cả 05 nhân tố đều có ảnh hưởng đến NLCT bên trong của các TTTC.

52

Một phần của tài liệu Xác định vị thế cạnh tranh của một số trung tâm tiệc cưới tại địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)