Created by AM Word2CHM
I. YẾU TỐ DI TRUYỀN VÀ BẨM SINH
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN à Chương 4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN
1. Di truyền và bẩm sinh là gì? 1.1. Di truyền
– Di truyền là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những đặc tính của mình.,
Sự di truyền được thực hiện theo cơ chế mã hoá và giải mã các gen. Trong điều kiện bình thường, thơng tin di truyền được truyền qua các phân tử ADN (axit deoxynbonucleic). Cấu trúc vật lí của mỗi phân tử ADN tạo nên một loại mã tương ứng với các đặc tính di truyền mà nó được xác định cho cá thể người.
– Kiểu di truyền và kiểu ngoại hình
Kiểu di truyền là tập hợp các đặc tính được di truyền, được kế thừa từ thế hệ trước.
Trong q trình di truyền, các đặc tính di truyền có thể được biểu hiện một phần hoặc khơng được bộc lộ ra bên ngồi. Tồn bộ các đặc tính được bộc lộ ra bên ngồi tạo thành kiểu ngoại hình.
Kiểu ngoại hình là tập hợp các đặc tính di truyền được thể hiện ra trong suốt cuộc đời của mỗi cá thể. Kiểu di truyền là khả năng tiềm tàng của cá thể (chẳng hạn giới hạn về chiều cao, màu mắt, màu da…). Cịn ngoại hình là bề ngồi thực sự của cá thể đó (chiều cao, cân nặng, màu mắt thực…). Kiểu ngoại hình là sự kết hợp giữa kiểu di truyền với những trải nghiệm của chính cá thể trong cuộc sống. Do đó kiểu ngoại hình thường khơng trùng khớp với kiểu di truyền. Chẳng hạn, hai đứa trẻ có kiểu di truyền giống nhau về thiều cao và cân nặng, nhưng một trẻ được luyện tập thể thao nhiều hơn sẽ có chiều cao cao hơn, cịn trẻ kia được ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn sẽ có cân nặng hơn. Ngược lại, các cá nhân có nhiều điểm bên ngồi rất giống nhau, nhưng thực ra chúng có hai kiểu di truyền khác nhau.
1.2. Bẩm sinh
Bẩm sinh là những đặc tính của cá thể có ngay từ khi mới sinh và tồn tại tương đối ổn định trong suốt cuộc đời của cá thể đó.
Khi sinh ra, mỗi trẻ em đã có cấu trúc cơ thể và các phản ứng riêng, đó chính là các yếu tố bẩm sinh. Những cấu trúc cơ thể và phản ứng này chủ yếu do di truyền quy định. Tuy nhiên, nhiều đặc tính di truyền bị thay đổi, do quá trình hình thành và phát triển của thai nhi chịu sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh người mẹ khi mang thai bị bệnh tật, sự tác động của các kích thích hố lí có hại…), dẫn đến các dị tật của trẻ em khi sinh.
Mặt khác, khơng phải tồn bộ đặc tính di truyền của cá thể đều được bộc lộ ngay từ khi đứa trẻ mới sinh, mà được bộc lộ dần trong quá trình sống của cá thể. Những đặc tính này cũng được coi là bẩm sinh. Cần phân biệt yếu tố bẩm sinh (sinh ra đã có và sẽ có do di truyền) với các thay đổi của cơ thể do tác động của ngoại cảnh (trẻ em sống trong mơi trường bị nhiễm phóng xạ nặng, hoặc thiếu iơt…), các tai nạn do bệnh tật, chấn thương… Những biến đổi đó tuy có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của cá nhân, nhưng chúng không phải là bẩm sinh.
2. Di truyền và bẩm sinh đối với sự phát triển tâm lí cá nhân
2.1. Quan hệ giữa chủ thể với yếu tố di truyền và bẩm sinh trong q trình phát triển tâm lí cá nhân Yếu tố di truyền và bẩm sinh không quy định trực tiếp nội dung tâm lí và khơng tác động trực tiếp tới sự phát triển tâm lí của cá nhân, mà là gián tiếp thông qua hoạt động cá nhân. Điều này được thể hiện ở hai điểm sau:
– Thứ nhất, các yếu tố di truyền và bẩm sinh (nói chung là yếu tố tư chất), không trực tiếp quy định sự phát triển tâm lí mà chỉ đặt ra trước chủ thể các khả năng khác nhau. Cịn việc khai thác nó như thế nào, tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt động của chủ thể đó. Điều này giống như trong chơi bài, mỗi người lúc đầu đều ó sẵn trong tay số quân bài nhất định. Mức độ xấu hay tốt của những quân bài đó có thể gây khó khăn hay thuận lợi cho người chơi, nhưng hiệu quả của cuộc chơi được quyết định bởi chính người sử dụng những quân bài đó, cho dù chúng là tốt hay xấu ít nhiều.
– Thứ hai, các yếu tố Sinh lí thần kinh có tính bẩm sinh có thể được phát triển theo các hướng khác nhau hoặc bị thui chột nếu chủ thể được sống và hoạt động trong các môi trường khác nhau. Ở đây, những yếu tố sinh lí thần kinh, khơng chỉ là tiềm năng phát triển, mà cịn chịu tác động của chính hoạt động của trẻ em trong các mơi trường sống.
2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và bẩm sinh đến sự phát triển tâm lí cá nhân
Yếu tố di truyền và bẩm sinh tạo ra tiềm năng cho sự phát triển, góp phần quy định chiều hướng, tốc độ, hiệu quả và mức độ các hoạt động của cá nhân, qua đó ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí của cá nhân. Điều này được thể hiện khá rõ qua các khía cạnh sau đây:
– Ảnh hưởng tới tốc độ và mức độ phát triển tâm lí cá nhân.
Biểu hiện trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp tới cơ chế hoạt động của hệ thần kinh, hệ nội tiết và các chức năng sinh lí khác như khí chất, xúc cảm và một số nét tính cách… Các hoạt động tâm lí mang tính văn hố thường ít bị chi phối hơn.
Trong quá trình phát triển của cá nhân, một số yếu tố tâm lí chịu sự tác động của di truyền và bẩm sinh mạnh hơn so với các yếu tố khác. Chẳng hạn, đặc tính nói bập bẹ, nói lắp của trẻ nhỏ (khoảng từ 8 – 10
tháng tuổi), hoặc các "phức cảm hớn hở “ chịu ảnh hưởng mạnh của di truyền. Ngược lại, một số đặc tính khác như khả năng trí tuệ bậc cao hay tính cách… thì mức độ tác động của di truyền thường thấp hơn. Quá trình hình thành và phát triển của các yếu tố này chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác, đặc biệt là kinh nghiệm do cá nhân tạo được. Đồng thời mơi trường cũng có thể làm cản trở hoặc kìm hãm, hạn chế tác động của đi truyền. Chẳng hạn, trong những trường hợp người mẹ và trẻ sơ sinh ít được tiết xúc với nhau, ở đứa trẻ sẽ hình thành tình cảm gắn bó mẹ – con với người khác, mà khơng gắn bó với mẹ đẻ.
– Ảnh hưởng đến sự tương đồng là khác biệt về cá nhân trong quá trình phát triển
Các kết quả nghiên cứu về chỉ số trí tuệ (chỉ số IQ) của các mẫu trẻ em sinh đôi cùng trứng và khác trứng được nuôi dưỡng trong các môi trường khác nhau đã cho thấy mức tương đồng cao về IQ giữa trẻ em sinh đôi cùng trứng (cùng kiểu gen), dù được ni dưỡng trong cùng hoặc khác gia đình.
Các ưu thế nổi trội về cấu trúc thần kinh, hệ nội tiết và cấu trúc cơ thể tạo tiền đề sinh lí thần kinh thuận lợi để hình thành và phát triển năng khiếu hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau (hội họa, âm nhạc, văn học, toán, kĩ thuật, thể thao…). Các yếu tố bẩm sinh không thuận lợi (sự chậm phát triển của hệ thần kinh, các khuyết tật bẩm sinh…), thậm chí, sự phát triển khơng bình thường của cơ thể (thể trạng yếu, quá thấp hoặc quá cao…). thường gây khó khăn, làm suy giảm hiệu quả hoạt động của cá nhân, dẫn đến mặc cảm tự ti và các yếu tố tâm lí khác.
– Yếu tố di truyền và bẩm sinh tác động đến hoạt động của cá nhân trong các môi trường hoạt động của cá nhân đó
Mỗi cá nhân được thừa hưởng từ thế hệ trước một bộ gen riêng, không giống ai. Các gen này góp phần tạo ra một phổ hành động riêng của mỗi cá nhân trong môi trường dùng cho nhiều người. Hệ quả là cùng một môi trường, các cá nhân khác nhau sẽ có phổ hành động khác nhau, với các hiệu quả khác nhau, dẫn đến sự phát triển khác nhau. Chẳng hạn, một cá nhân A có tiềm năng (do di truyền và bẩm sinh tạo ra) cao, sẽ có phổ hành đồng rộng, trong khi đó có nhân B có tiềm năng thấp, sẽ có phổ hành động hẹp. Vì vậy, nếu cá nhân A đạt hiệu quả cao trong phổ hành động của mình, sẽ phát triển tốt hơn so với cá nhân B. Mặt khác, trong mơi trường bị nghèo chất kích thích cho sự phát triển, thì cá nhân A hành động có hiệu quả hơn so với cá nhân B, nhờ đó ảnh hưởng mạnh hơn đến sự phát triển. Hệ quả là cá nhân A đạt mức độ phát triển tối ưu hơn, cao hơn so với cá nhân B.
– Yếu tố tố di truyền và bẩm sinh ảnh hưởng đến việc lựa chọn và hiệu chỉnh việc lựa chọn môi trường của cá nhân trong q trình phát triển. Có ba kiểu hiệu chỉnh chủ yếu:
+ Hiệu chỉnh di truyền – môi trường thụ động
Ngay từ khi mới ra đời, đứa trẻ đã được sống trong mơi trường gia đình do bố mẹ tạo nên. Kiểu mơi trường sống đó được tạo dựng bởi hệ gen mà bố và mẹ thừa hưởng theo di truyền và lại truyền cho con cháu của họ. Như vậy, môi trường nuôi dạy trẻ em được hiệu chỉnh với kiểu gen của đứa trẻ. Chẳng hạn, bố mẹ có kiểu gen có năng khiếu nghệ thuật sẽ tạo dựng mơi trường gia đình khuyến khích con cái hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Bản thân đứa trẻ cũng sẽ được thừa hưởng từ bố mẹ gen năng khiếu nghệ thuật, nên chúng có nhiều khả năng và điều kiện đáp ứng với mơi trường giáo dục của mình. Như vậy, đứa trẻ đã được hiệu chỉnh bởi mơi trường và gen của nó. Tuy nhiên, sự hiệu chỉnh này có tính thụ động.
Mỗi cá nhân thường lựa chọn và hoạt động tích cực trong mơi trường của chủ thể tương hợp với kiểu gen của chủ thể đó. Cháu bé có kiểu gen có xu hướng hướng hướng ngoại thường thích chọn những mơi trường hoạt động có sự giao tiếp rộng rãi với bạn bè, thích mời bạn đến nhà chơi, thích các hoạt động tập thể sơi nổi… Ngược lại, những cháu bé có xu hướng hướng nội thường né tránh những cuộc tụ tập đơng người, thích làm những việc độc lập… Những khoảng mơi trường mà trẻ em chọn và hoạt động như vậy có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển các yếu tố xúc cảm, xã hội và trí tuệ cá nhân.
+ Hiệu chỉnh di truyền – môi trường liên cá nhân
Mỗi cá nhân có hệ gen khác nhau nên có những phản ứng đặc trưng đối với mơi trường xung quanh và với người khác. Mặt khác, người khác tiếp nhận và phản ứng lại những tín hiệu đó cũng theo cách riêng của mình, từ đó tạo ra một quan hệ đặc trưng giữa cá nhân với cá nhân trong cuộc sống. Quan hệ này có ảnh hưởng rất lớn đối với sự hình thành và phát triển tâm lí cá nhân. Chẳng hạn, một cháu bé linh hoạt, cởi mở thường nhận được sự quan tâm nhiều hơn của mọi người so với cháu bé thụ động, kém linh hoạt. Ở trường hợp này, hệ gen là nguồn khởi phát kết hợp với sự tác động của môi trường (sự tác động lại của người xung quanh) đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển tâm lí cá nhân.
Trên đây là ba kiểu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa yếu tố di truyền – môi trường trong sự phát triển của cá nhân. Các kiểu hiệu chỉnh này tồn tại và phát huy tác dụng trong suốt quá trình phát triển của cá nhân. Tuy nhiên, trong các giai đoạn phát triển khác nhau, mức độ ảnh hưởng của các kiểu hiệu chỉnh có khác nhau. Đối với trẻ thơ, cịn phụ thuộc nhiều vào gia đình, kiểu hiệu chỉnh di truyền mơi trường thụ động đóng vai trị rất quan trọng. Khi trẻ đến tuổi đi học, phạm vi hoạt động rộng hơn thì kiểu hiệu chỉnh di truyền – mơi trường tích cực chiếm ưu thế. Cịn kiểu hiệu chỉnh di truyền – mơi trường liên cá nhân diễn ra trong cả đời người.
Created by AM Word2CHM
II. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ NGƯỜI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN à Chương 4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN
1. Mơi trường tự nhiên
Mơi trường tự nhiên bao gồm tồn bộ những gì khơng phải là con người và do con người tạo ra, nhưng nó có liên quan đến con người như một chủ thể và tác động đến cuộc sống, đến tâm – sinh lí của con người.
Mơi trường tự nhiên gồm tất cả những gì có trong thiên nhiên và những quyền năng của nó có thể tác động đến con người. Đó là những gì gần gũi với con người và dễ cảm nhận như đất đai, sông núi, nắng mưa, hạn hán, lũ lụt, thời tiết nơi ta ở… và cả những gì khó nhận biết như hiện tượng bão từ, hiệu ứng nhà kính hay các hành tinh xa xôi trong vũ trụ… Tự nhiên hoạt động theo các quy luật của nó. Mọi sự tồn tại của tự nhiên và các quy luật vận động của nó như một chủ thể và đều tác động đến con người, đến sự phát triển tâm lí người.
2. Tác động của mơi trường tự nhiên đến sự phát triển tâm lí người
Tác động của mơi trường tự nhiên đến sự phát triển tâm lí người diễn ra theo các hướng khác nhau.
Trước hết, môi trường tự nhiên là điều kiện khách quan. Nó tác động tới việc tổ chức sản xuất và tổ chức đời sống cộng đồng, tạo ra bản sắc văn hoá của mọi cộng đồng. Đến một mình, bản sắc văn hố quy định sự phát triển của mỗi cá nhân. Chẳng hạn, ở các vùng đồng bằng đất đai phì nhiêu, thuận tiện cho việc trồng lúa nước, phát triển nông nghiệp trồng lúa và tổ chức xã hội thành các cộng đồng làng xóm. Từ đó hình thành văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước mà đặc trưng là văn hố làng, với các khn mẫu quy định sự phát triển các thành viên trong cộng đồng.
Thứ hai, nôi trường tự nhiên trực tiếp tác động đến các hành động nhận thức và sinh hoạt của các cá nhân sống trong đó. Người sống ở vùng núi cao sẽ có nét tâm lí khác người sống ở vùng ven biển. Người sinh sống ở những nơi thiên nhiên khắc nghiệt sẽ có nét tâm lí khác những người sinh sống nơi thiên nhiên ưu đãi… Người sinh sống ở nơi thiên nhiên cịn giữ được vẻ tự nhiên có nét tâm lí khác những người sinh sống ở nơi mà thiên nhiên đã bị chính con người huỷ hoại…
3. Thái độ và ứng xử của con người với tự nhiên
Trong lịch sử, có hai thái cực quan hệ giữa con người với tự nhiên, tạo ra hai dòng văn minh:
Quan điểm thứ nhất với thế giới quan chủ đạo là triết lí con người chinh phục tự nhiên, có xu hướng đề cao vai trò của con người đối với tự nhiên, chinh phục, cải tạo và khai thác tự nhiên theo ý muốn và lợi ích của mình. Dịng văn minh với triết lí con người chinh phục tự nhiên đã góp phần hình thành và phát triển các năng lực nhận thức, khám phá khoa học cơng nghệ, tạo ra các nét tính cách mạnh mẽ và khả năng tự chủ của con người trước tự nhiên. Tuy nhiên, sức mạnh và sự tàn phá của con người đã và đang tạo ra sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa con người với tự nhiên.
Quan điểm thứ hai có thế giới quan chủ đạo là triết lí con người hịa hợp với tự nhiên , có xu hướng đề cao vai trò của tự nhiên đối với con người. Từ đó hình thành lối sống tơn trọng (thậm chí tơn sùng) và hồ hợp với thiên nhiên, thuận theo thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Dịng văn minh với triết lí con người hồ hợp với tự nhiên đã góp phần hình thành và phát triển nhận thức và năng lực tổ chức đời sống cộng đồng, phát triển các phẩm chất tâm lí mang tính cộng đồng, sự đồn kết, khoan dung, tơn trọng tình cảm, sự hồ